K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

\(\left|2x+3\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=\dfrac{1}{3}\\2x+3=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}-3\\2x=\dfrac{-1}{3}-3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-8}{3}\\2x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{3}\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{-4}{3},\dfrac{-5}{3}\)

 

 

14 tháng 11 2021

bạn ghi ra chớ chụp rối lém

14 tháng 11 2021

mik chụp từng câu 1 đc ko bạn

Câu 8:  D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)

Câu 9:

    \(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)

\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)

\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)

Vậy: M là \(-3x^2y^3\)

Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA

Câu 11:

a)  \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)

- Hệ số cao nhất: 1          (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)

- Hệ số tự do không có     (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)

 

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)

- Hệ số cao nhất: \(-1\)

- Hệ số tự do: 3

NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ

 

 

3 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhiều lắm nhe

27 tháng 9 2021

\(3,\\ a,\dfrac{2011}{2010}=1+\dfrac{1}{2010};\dfrac{3011}{3010}=1+\dfrac{1}{3010}\\ \dfrac{1}{2010}>\dfrac{1}{3010}\left(2010< 3010\right)\Rightarrow\dfrac{2011}{2010}>\dfrac{3011}{3010}\\ b,A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{50}\right)\\ A=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+....+\dfrac{1}{100}=B\)

\(4,\\ a,\dfrac{x+5}{x+1}=1+\dfrac{4}{x+1}\in Z\Leftrightarrow4⋮x+1\\ \Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\\ b,\dfrac{2x+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

\(5,\\ -\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le0\\ \Leftrightarrow A=2017-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|\le2017\\ A_{max}=2017\Leftrightarrow3x+\dfrac{1}{5}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\\ 6,\\ \left\{{}\begin{matrix}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\\\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left|2y-\dfrac{3}{4}\right|+\dfrac{175}{3}\ge\dfrac{175}{3}\\ A_{min}=\dfrac{175}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\2y-\dfrac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

Bài 5: 

\(A=-\left|3x+\dfrac{1}{5}\right|+2017\le2017\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{1}{15}\)

11 tháng 11 2021

a) 7/20(-143/7+59/7-1)=7/20 . (-91/7)= -91/20
b)(3/6)^3 . 16/9= 27/216 . 16/9=6/27
c)5^12 .3^6/5^12 . 3^8=1/9
Mình làm tắt nhé
Thanks

11 tháng 11 2021

cảm ơn nhé

 

Bài 5: 

a: Bậc của M là 5

b: Các hạng tử là \(x^3yz;-x^5;3\)

Bài 6:

\(N=x^2y-5x^2y-4x^3+7x^2+3xy^2-\dfrac{3}{4}=-4x^2y-4x^3+7x^2+3xy^2-\dfrac{3}{4}\)

Bài 4: 

\(x=130^0\)

4 tháng 12 2021

cụ thể hơn đc ko ạ

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

22 tháng 5 2021

B(NGHĨ.LÀ.THẾ)

 

22 tháng 5 2021

Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o

=>Góc B+góc C=180o-góc A=180o-60o=120o

Tổng tia phân giác của góc B và góc C là (góc B)/2+(góc C)/2

=(góc B+góc C)/2=120o/2=60o=>góc IBC+góc ICB=60o

Xét tam giác BIC có: góc IBC+góc ICB+góc BIC=180o

=>Góc BIC=180o-(góc IBC+góc ICB)=180o-60o=120o

Vậy góc BIC=60o