Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án CaCO3 = 17,5 gam . Em ra kết quả vậy thì đúng rồi.
nCO2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)
nCa(OH)2 =0,15.1= 0,15 (mol)
=> CO2 dư.Hòa tan 1 phần kết tủa
CO2+Ca(OH)2 ---> CaCO3+H2O (1)
CO2+CaCO3+H2O ---> Ca(HCO3)2 (2)
nCO2=nCaCO3=nCa(OH)2=0,15 (mol)
nCO2 (2) =0,2 - 0,15=0,05 (mol)
nCaCO3 (2) =nCO2=0,05 (mol)
=> nCaCO3(1)=0,15-0,05=0,1(mol)
mCaCO3 thu được = 0,1.100=10 (g)
giờ bạn chỉ cần học thuộc tên chỉ số lượng nguyên tử cacbon n từ 1 đến 10 là được, sau đó bạn xét trong phân tử HC có chứa liên kết gì, nếu chỉ chứa liên kết đơn thì nó là ankan, tên mạch thẳng thì chỉ cần tên số nguyên tử cacbon cộng với vần an là được, nếu có một liên kết đôi thì nó là anken, tên mạch thẳng thì tương tự ankan, chỉ khác là sau khi viết tên số nguyên tử cacbon thì viết vị trí nối đôi rồi thêm vần en, các hợp chất khác thì cũng theo quy luật đó như ankađien, ankin thì đầu tiên là viết tên số nguyên tử cacbon, tiếp đó viết vị trí nối đôi (đối với ankađien là hai nối đôi ) hoặc vị trí nối ba ( đối với ankin) cuối cùng là viết vần đien (đối với ankađien ) hoặc in ( đối với ankin). Về HC có nhánh thì tương tự như trên nhưng đầu tiên phải viết vị trí của nhánh sau đó là tên nhánh rồi ráp tên của mạch cacbon đó là xong he
Ta nhỏ dung dịch BaCl2 vào . Nếu thấy tạo kết tủa trắng thì đó là dung dịch (NH4)2SO4
Pt : \(BaCl_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow2NH_4Cl+BaSO_4\downarrow\)
- Dán nhãn
vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi
Tham khảo:
- Đánh số carbon trên chất ( E )
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 2, 3.
- Đánh số carbon trên chất (F):
Nhóm – OH của phân tử chất này có thể gắn vào carbon ở vị trí số 1, 3, 4.
- (E) và (F) được gọi là các đồng phân về vị trí nhóm chức do hai chất này có cùng công thức phân tử, có cùng nhóm chức, chỉ khác nhau về vị trí của nhóm chức trên mạch carbon.