Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Đáp án C
Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-
→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-
→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam
Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-
Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước
→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư
= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 → x = 0,03
Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 → y = 0,04
Khi trộn dung dịch X và Y thì
H+ + OH- → H2O
(0,04) (0,03)
→ nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol → [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M → pH = – lg[H+] = 1
Đáp án C
Đáp án A
Theo ĐL BT ĐT thì x = 0,03 mol
Theo ĐLBT ĐT thì nH+ = nClO4(-)+ nNO3(-) = 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,04 0,03
nH+ dư = 0,01 mol; [H+] dư = 0,01/0,1 = 0,1 suy ra pH = 1
Đáp án C
Định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2+ 0,2.3= x.1+ y.2
Định luật bảo toàn khối lượng: 0,1.56+ 0,2.27+ 35,5.x+ 96.y= 46,9
Suy ra x= 0,2; y=0,3
0,1.3 + 0,1.2 = 0,2.2 + n Cl - → n Cl - = 0,1
Bảo toàn khối lượng → mmuối = 0,1.27 + 0,1.64 + 0,2.96 + 0,1.35,5 = 31,85g
Đáp án B