Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Cậu lập được bảng tần số sau đó nhân các số với số lần xuất hiện của chúng và chia cho 30 nhé
TBC của số lỗi trong bài kiểm tra môn Anh của lớp 7a =32 nhé
1. Dấu hiệu ở đây là "Số lỗi chính tả trong 1 bài kiểm tra môn Anh văn của HS lớp 7A"
2. Bảng tần số
Giá trị (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | |
Tần số (n) | 1 | 3 | 6 | 8 | 8 | 2 | 2 | N=30 |
Nhận xét: Tự nhận xét nhé
3. Tính số trung bình cộng
\(\overline{X}=\frac{1.1+2.3+3.6+4.8+5.8+6.2+8.2}{30}=4,17\)
a/ dấu hiệu là: điểm kiểm tra của mỗi bạn hs lớp 7a. Có 30 giá trị
b/ có 8 giá trị khác nhau: 3;4;5;6;7;8;9;10
c/ trung bình cộng là
điểm số (x) | tần số (n) | cac h (x*n) | |
3 | 2 | 6 | |
4 | 2 | 8 | |
5 | 3 | 15 | |
6 | 3 | 18 | |
7 | 5 | 35 | |
8 | 5 | 40 | |
9 | 7 | 63 | |
10 | 3 | 30 | |
N=30 | Tổng:215 | X=\(\frac{215}{30}\) =7,17 | |
Mốt là:9
a) Giá trị là : điểm kiểm tra của lớp 7A
Số giá trị là : 30 giá trị
b) Có 7 giá trị khác nhau : 4,5,6,7,8,9,10
c) ( (4x2)+(5x3)+(6x3)+(7x5)+(8x5)+(9x6)+(10x3) ) :30 = 6,(6)
Mốt là : 9
2.a) dấu hiệu là số người trong mỗi hộ gia đình.
b) số đơn vị điều tra là 20
c) có 6 giá trị khác nhau là: 1, 2 ,3 , 4 , 5 ,6
giá trị 1 có tần số la 2
giá trị 2 có tần số là 3
giá trị 3 có tần số là 7
giá trị 4 có taanf số là 4
giá trị 5 có tần số là 3
giá trị 6 có tần số là 1
bài 3..
a) dấu hiệu điều tra là thời gian đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh
b) số đơn vị điều tra là 30
c) có 9 giá trị khác nhayu là : 14,15,16,17,18,19,20,21,22
giá trị 14 có tần số là 1
...........15..................4
............16.................3
............17.................3
.............18................4
..............19................3
...............20..............7
...............21..............4
..............22..............1
chúc bn hok tốt
Bài 1:
Tên lớp | Số bàn trong mỗi lớp |
7a1 | 18 |
7a2 | 14 |
7a3 | 16 |
7a4 | 18 |
7a5 | 19 |
7a6 | 17 |
7a7 | 16 |
7a8 | 20 |
Bài 2:
a) Dấu hiệu điều tra là: Số người trong mỗi gia đình của 1 tổ dân phố.
b) Số đơn vị điều tra là 20 đơn vị.
c) Các giá trị khác nhau là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Tần số của 1 là 2
Tần số của 2 là 3
Tần số của 3 là 7
Tần số của 4 là 4
Tần số của 5 là 3
Tần số của 6 là 1
Bài 3:
a)Thời gian tính bằng phút để đi từ nhà đến trường của mỗi học sinh mỗi ngày trong 1 tháng.
b) Số đơn vị điều tra là 30 đơn vị.
c) Bạn tự làm nhé..............................^^
Bài 1: Gọi chiều dài 3 tấm vải lúc đầu lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài, ta có: a+b+c= 126 (m)
và \(a-\frac{1}{2}\cdot a=b-\frac{2}{3}\cdot b=c-\frac{3}{4}\cdot c\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{2}\right)a=\left(1-\frac{2}{3}\right)b=\left(1-\frac{3}{4}\right)c\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{3}b=\frac{1}{4}c\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{126}{9}=14\)
Đến đây tự tìm a,b,c.
Bài 2:
Gọi số sách ở 3 tủ lần lượt là a,b,c:
Theo đề bài, ta có: a+b+c = 2250
và \(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a-100}{16}=\frac{b}{15}=\frac{c+100}{14}=\frac{a-100+b+c+100}{16+15+14}=\frac{2250}{45}=50\)
Tự tìm tiếp nha.
Bài 4: Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a.b.c.d .
Theo đề, ta có; b - d = 70
và \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Đặt \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=k\)
\(\Rightarrow a=9k\)
\(b=8k\)
\(c=7k\)
\(d=6k\)
Thay b= 8k và d=6k vào b-d= 70:
8k - 6k = 70
2k = 70
k= 35
=> a=9k = 9* 35 = 315
(tìm b,c,d tương tự như tìm a. Sau đó kết luận)
Bài 5: Gọi số lãi của 2 tổ là a và b.
Theo đề , ta có: a+b = 12 800 000
và \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
(tự tìm a,b)
Bài 6:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là a,b,c:
Theo đề, ta có: a+b+c=22
và \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{22}{10}=2,2\)
=> (tự tìm a,b,c)
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)