Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần lớn người châu Phi có làn da đen, người châu Á có làn da vàng còn người châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung một nguồn gốc hay không?Vì sao? Không Giải thích:
- Người da trắng chủng tộc:Ơ-rô-pê-ô-it
- Người da đen:Nê-gro-it
- Người da vàng:Mon- gô-lô ít
*Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về màu da giữa người châu Phi và châu Âu:
- Độ sáng tối của da là do số lượng các hắc tố trong da quyết định.
+ Người châu Âu có ít hắc tố nên màu da rất nhạt.
+ Người châu Phi nhiều hắc tố nên da màu đen hoặc nâu đen.
- Các nhà khoa học cho biết, màu da của người là kết quả thích ứng với môi trường trong quá trình tiến hóa lâu dài.
+ Người châu Phi do sống ở vùng vĩ độ thấp, nhiều ánh nắng, cường độ nắng gay gắt => tia cực tím xâm nhập vào da, gây hại và khiến da bị tổn thương, khi đó cơ thể sẽ kích thích sản sinh ra hắc tố (melanin) bảo vệ tế bào da => lượng hắc tố cao khiến da đen sạm đi.
+ Người châu Âu sống ở vùng vĩ độ cao, ánh nắng mặt trời chiếu không mạnh nên da họ có ít hắc tố hơn => da của họ sáng hơn.
* Người châu Phi và Châu Âu đều có chung một nguồn gốc (được tiến hóa qua hàng triệu năm từ một loài vượn cổ).
Nội sinh: là quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Ngoại sinh:là quá trình xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân hình thành núi: do các mảng kiến tạo của Trái Đất di chuyển va chạm vào nhau và tạo nên núi
Vai trò của ngoại sinh trong việc biến đổi hình dạng núi:bào mòn, hạ thấp địa hình
Tham khảo
Nội sinh: là quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
Ngoại sinh:là quá trình xảy ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Nguyên nhân hình thành núi: do các mảng kiến tạo của Trái Đất di chuyển va chạm vào nhau và tạo nên núi
Vai trò của ngoại sinh trong việc biến đổi hình dạng núi:bào mòn, hạ thấp địa hình
tham khảo:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Tham khảo
- Quá trình nội sinh và ngoại sinh cùng tác động đến hiện tượng tạo núi.
- Trong khi quá trình nội sinh tạo ra những dãy núi, khối núi lớn thì quá trình ngoại sinh lại bào mòn, phá hủy đi các dạng địa hình mà nội sinh tạo nên, tạo ra các dạng địa hình mới (đồi, địa hình cac-xtơ,...).
* Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau:
– Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. Quá trình nội sinh làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đây vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đắt,…
– Ngoại sinh là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bẻ mặt Trái Đắt. Quá trinh ngoại sinh có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
* Hình 1, 2: tác động của nội sinh
* Hình 3, 4: tác động của ngoại sinh
- Khái niệm
+ Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất.
+ Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.
- Bề mặt địa hình thay đổi
+ Hình a. Do ảnh hưởng của sóng biển, sau một thời gian dài đã làm thay đổi địa hình và tách rời mặt đất tạo thành các đảo nhỏ hoặc hàm ếch.
+ Hình b. Do ảnh hưởng của gió thổi vào các mỏm núi khiến sườn núi dần dần bị ăn mòn, biến mất tạo thành các cột nấm đá.
+ Hình c. Do các mảng kiến tạo va chạm với nhau tạo thành các ngọn núi và núi lửa, vỏ Trái Đất bị rạn nứt khiến macma ở dưới sâu phun trào ra ngoài Trái Đất.
- Hình a, b là quá trình ngoại sinh; hình c là quá trình nội sinh.
Tham khảo
Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc ngoại sinh vì đây là kết quả của quá trình tác động do nước vào địa hình. Nước mưa lũ đã bào mòn đất đá từ trên thượng nguồn, rồi vận chuyển theo dòng nước xuống tới hạ nguồn, khi tốc độ dòng chảy yếu đi, đất đá không bị đẩy trôi nữa sẽ bồi tụ lại thành bãi bồi ven sông.
;-; sai r ;-;