K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

Mạch này không có đường kẻ ở giữa bạn nhé.

Bạn nên xem trước lý thuyết phần ghép tụ ở đây:

 Tụ điện | Học trực tuyến

a.

+ C1 // C2 // C3 nên: \(C_{123}=C_1+C_2+C_3=1+3+2=6\mu F\)

\(C_{123} \text{ nt } C_4\) nên: \(C_{1234}=\dfrac{C_{123}.C_4}{C_{123}+C_4}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\mu F\)

\(C_{1234}//C_7\) nên: \(C_{12347}=C_{1234}+C_7=2+4=6\mu F\) (Tớ lấy \(C_7=6\mu F\) nhé)

+ Điện dung của bộ: \(C_b=\dfrac{C_{12347}.C_6}{C_{12347}+C_6}=2\mu F\)

b. Tính Q và U từng tụ thì tính từ trong ra ngoài thôi bạn ạ.

\(Q_1=1,4.10^{-5}C\Rightarrow U_1=\dfrac{Q_1}{C_1}=12V\)

+ Do C1 // C2 // C3 nên: \(U_1=U_2=U_3=12V\)

Từ đó bạn tự suy ra \(Q_2; Q_3\) nhé :)

+ Ta có: \(Q_4=Q_{123}=C_{123}.U_1=6.12=72\mu F\)

Suy ra \(U_4=\dfrac{Q_4}{C_4}=\dfrac{72}{3}=24V\)

\(U_7=U_{1234}=24+12=36V\), từ đó suy ra \(Q_7\)

\(Q_6=Q_{12347}=C_{12347}.U_{7}=6.36=216\mu C\)

Suy ra \(U_6=\dfrac{Q_6}{C_6}=\dfrac{216}{3}=72V\)

 

 

12 tháng 8 2016

Do mình vẽ lộn thôi bạn ạ :) hihi. cảm ơn bạn nhiều nhé !!!

 

18 tháng 5 2017

Ta thấy UMB chính là hiệu điện thế của tụ ở ngoài cùng bên phải.

Điện dung đoạn MB: \(C_{MB}=C_1+C_1=2C_1\)

Điện dung đoạn NB: \(C_{NB}=\dfrac{C_2.C_{MB}}{C_2+C_{MB}}+C_1=\dfrac{2C_1.2C_1}{2C_1+2CC_1}+C_1=2C_1\)

Do \(C_{AN}=C_{NB}=2C_1\)

Nên theo tính chất đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(U_{AN}=U_{NB}=\dfrac{16}{2}=8V\)

Do \(C_{NM}=C_{MB}=2C_1\)

Nên ta có: \(U_{NM}=U_{MB}=\dfrac{U_{NB}}{2}=\dfrac{8}{2}=4V\)

Vậy \(U_{MB}=4V\)

27 tháng 8 2018

bài này bạn làm có vẽ lại mạch không

1. Một tụ điện 6uf được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1e từ bản mang điện tích dương đến bản mang điện tích âm 2. Ba tụ điện có điện dung C1=2nf, C2=4nF, C3=6nf được mắc nối tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000V. Hỏi bộ tụ điện trên có thể chịu được hiệu điện thế 11000V...
Đọc tiếp

1. Một tụ điện 6uf được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V. Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1e từ bản mang điện tích dương đến bản mang điện tích âm

2. Ba tụ điện có điện dung C1=2nf, C2=4nF, C3=6nf được mắc nối tiếp thành bộ. Hiệu điện thế đánh thủng của mỗi tụ điện là 4000V. Hỏi bộ tụ điện trên có thể chịu được hiệu điện thế 11000V không

3. Ba tụ điện có điện dung lần lượt là C1=1uf, C2=2uf, C3=3uf có thể chịu được các hiệu điện thế lớn nhất tương ứng là 1000V,2000V,500V. Đem các tụ điện này mắc thành bộ. Với cách mắc nào thì bộ tụ điện có thể chịu được hiệu điện thế lớn nhất. Tính điện dung và hiệu điện thế của bộ tụ điện khi đó

4. Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6uf. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4,5uf là bao nhiêu?

0
14 tháng 5 2017

đề hơi khó nhìn , chịu khó viết bằng tay đc k bn !!! bucminh