Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Nước chanh.
Vì nước chanh có chứa nhiều axit citric, mà axit sẽ làm cho giấy quỳ tím thành màu đỏ nha.
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Giải thích: CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa trắng
a) Oxide tác dụng với \(HCl\) là: \(CaO;Fe_2O_3\) (các oxide base).
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+2H_2O\)
b) Oxide tác dụng với \(NaOH\) là: \(SO_3;CO_2\) (các oxide acid).
\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+3H_2O\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Còn lại \(CO\) là oxide trung tính, không tác dụng với \(NaOH\) và \(HCl\).
kết luận a đúng vì dung dịch là quỳ tím hóa đỏ là axit mà axit có độ pH<7
C1: Dung dịch H2SO4 tác dụng với Fe tạo ra khí hydrogen.
C2: Oxide nào khi tan trong nước làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là CO2.
C3: Phân tử H2SO4 tạo ra 2 ion H+ khi tan trong nước.