Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
A) ta có: P + Q = ( ab -a +1) + ( 2ab - ( ab - a + 2) )
= ab -a + 1 + 2ab - ab+ a -2
= ( ab - ab) + ( a-a) + ( 1-2)
= 0+ 0 + ( -1)
=> P+Q = -1
ta có: P - Q = ( ab - a + 1) - ( 2ab - ( ab - a + 2 ) )
= ab -a + 1 - 2ab + ab - a +2
= ( ab + ab) + ( -a + -a ) + ( 1+2)
= 2ab + ( -2 a) + 3
=> P - Q = 2ab + ( -2 a) + 3
b) ta có: P +Q = ( a^2 b + 2 a. ab - 3ac ) + ( a^2 b^2 - 2 ab + 3ac )
= a^2b + 2a^2b - 3ac + a^2b^2 - 2 ab + 3ac
= ( a ^2b + 2 a^2 b) + ( 3ac- 3ac) + a^2 b^2 - 2 ab
= 3 a^2 b + 0+ a^2 b^2 - 2 ab
=> P+Q = 3 a^2 b + a^2 b^2 - 2 ab
ta có: P- Q = ( a^2 b + 2a. ab -3 ac) - ( a^2 b^2 - 2ab + 3ac )
= ( a^2 b + 2 a^2 b) + ( -3 ac - 3ac) - a ^2 b^2 + 2 ab
= 3 a^2 b + ( -6 ac) - a^ 2 b^2 + 2 ab
c) ta có: \(P=\left(\frac{1}{2}ax-2(ax)+3\right)-\left(ax+1\right)\))
\(P=\frac{1}{2}ax-2ax+3-ax-1\)
\(P=\left(\frac{1}{2}ax-2ax-ax\right)+\left(3-1\right)\)
\(P=\frac{-5}{2}ax+2\)
\(Q=\left(\left(ax-2\right)-\left(3-\left(ax-1\right)\right)\right)-4\)
\(Q=\left(ax-2-\left(3-ax+1\right)\right)-4\)
\(Q=\left(ax-2-3+ax+1\right)-4\)
\(Q=ax-2-3+ax+1-4\)
\(Q=\left(ax+ax\right)+\left(1-2-3-4\right)\)
\(Q=2ax+\left(-8\right)\)
xong rồi bn làm tính tổng và hiệu đa thức P và Q nha! chẳng mk ghi ra tốn thời gian lắm
d) \(P=a-\left(b-\left(c-a-b\right)\right)\)
\(P=a-b+c-a-b\)
\(P=\left(a-a\right)+\left(-b-b\right)+c\)
\(P=\left(-2b\right)+c\)
\(Q=b+\left(a+\left(a-b-q\right)\right)\)
\(Q=b+a+a-b-q\)
\(Q=\left(b-b\right)+\left(a+a\right)-q\)
\(Q=2a-q\)
bn tính luôn tổng , hiệu phần d hộ mk nha! xin lỗi bn nha!
Thông cảm mk mới lp 6.Nếu giải đc chắc mk khỏi hok lp 6.
Bạn giải luôn hộ mik bài này vs đc ko ạ?
Bài 1: Chứng minh rằng các đa thức sau vô nghiệm:
a, \(x^2+1\)
b, \(x^2+\left|x\right|+1\)
a; Để 1 là nghiệm của A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 thì A(1) = 0
Thay \(x\) = 1 vào biểu thức A(\(x\)) = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 = 0 ta có:
a.12 + 2.1 - 1 = 0
a + 2 - 1 = 0
a + 1 = 0
a = - 1
Vậy để A = a\(x^2\) + 2\(x\) - 1 nhận 1 là nghiệm thì a = -1
b; B(\(x\)) = \(x^{2^{ }}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiêm khi và chỉ khi
B(1) = 0
Thay \(x\) = 1 vào biểu thức B(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) - 3 = 0 ta có
B(1) = 12 + a.1 - 3 = 0
1 + a - 3 = 0
a - 2 = 0
a = 2
Vậy với a = 2 thì biểu thức B(\(x\)) = \(x^{^{ }2}\) + a\(x\) - 3 nhận 1 là nghiệm.
HA HA HA HA HA HA HA HA ĐỒ NGU NHÉ THẬT RA MÌNH BIẾT CÂU TRẢ LỜI NÀY QUÁ DỄ DÀNG VỚI MÌNH VẬY MÀ BẠN CŨNG HỎI HẢ NGU QUÁ ĐI HOI
a) \(ax^2+2x-1=a\left(x^2+\frac{2}{a}x\right)-1\)
\(\Leftrightarrow a\left(x^2+2x.\frac{1}{a}+\left(\frac{1}{a}\right)^2\right)-\frac{1}{a}-1\)
\(\Leftrightarrow a\left(x+\frac{1}{a}\right)^2-\frac{1}{a}-1\)
Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow-\frac{1}{a}-1=0\Rightarrow a=-1\)
b)\(x^2+ax-3=x^2+2x\frac{a}{2}+\left(\frac{a}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2-3\)
\(\left(x+\frac{a}{2}\right)^2-\frac{a^2}{4}-3\)
Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow-\frac{a^2}{4}-3=0\Leftrightarrow a^2=-12\) ( vô lý)
Không tồn tại hệ số a để phương trình có 1 nghiệm
c) \(x^2+5x+a=x^2+2x\frac{5}{2}+\left(\frac{5}{2}\right)^2-\left(\frac{5}{2}\right)^2+a\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+a-\frac{25}{4}\)
Để phương trình có 1 nghiệm \(\Leftrightarrow a-\frac{25}{4}=0\Leftrightarrow a=\frac{25}{4}\)