Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
\(m_{KOH.5\%}=30\times5\%=1,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH.5\%}=\frac{1,5}{56}=\frac{3}{112}\left(mol\right)\)
\(m_{KOH.15\%}=20\times15\%=3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH.15\%}=\frac{3}{56}\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{ddKOH}mới=30+20=50\left(g\right)\)
\(m_{KOH}mới=1,5+3=4,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{KOH}mới=\frac{4,5}{50}\times100\%=9\%\)
Ta có: \(V_{ddKOH}mới=\frac{50}{1,1}=45,45\left(ml\right)=0,04545\left(l\right)\)
\(n_{KOH}mới=\frac{3}{112}+\frac{3}{56}=\frac{9}{112}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}mới=\frac{9}{112}\div0,04545=1,77\left(M\right)\)
Khối lượng KOH trong dung dịch tạo thành sau khi trộn
\(m_{KOH}=30.\frac{5}{100}+20.\frac{15}{100}=45\left(g\right)\approx\left(0,08mol\right)\)
Thể tích dung dịch tạo thành:
\(V_{dd}=\frac{m_{dd}}{D}=\frac{30+20}{1,1,}=45,45ml=0,045l\)
\(\rightarrow C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{4,5}{50}.100\%=9\%\)
\(C_M=\frac{n_{ct}}{V_{dd}}=\frac{0,08}{0,045}=1,77M\)
\(a.m_{dd}=21,6+400=421,6\left(g\right)\\ b.V_{dd}=400\left(mL\right)\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{21,6}{40}}{0,4}=1,35\left(mol\cdot L^{-1}\right)\)
Em sử dụng công thức
CM =n/V
trong đó CM là nồng độ mol, n là số mol (n=m/M), V là thể tích (đơn vị lít)
- CM (đường)=\(\dfrac{n}{V}\) = 1/2=0,5M
- đổi 1500ml =1,5l
CM(CuSO4) =\(\dfrac{nCuSO4}{V\text{dd}CuSO4}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4M\)
- đổi 5000ml=0,5l
n NaCl=11,7/58,5=0,2mol
CM(NaCl)=0,2/5=0,04M
\(C_{M_{ddđường}}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{11,7}{58,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{5}=0,04\left(M\right)\)
Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có
\(2x\)----->3
___3___
\(x\)------>5
=> \(2x=5-3=2\)
=> \(x=1\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M
Nồng độ mol của dung dịch B là 1M
\(a)n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,15mol\\ V=V_{H_2}=0,15.24,79=3,185l\\ b)V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15}{1}=0,15l\\ c)C_{M_A}=C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,15}{0,15}=1M\)
tức là như toán đấy bn....kieu nhu la a=4b .........kieu cũg tương tự như thế
Đơn giản như là: nồng độ mol của A thì gấp 4 lần nồng độ mol của B