K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

27,06/23 : 16,47/14 : 56,47/16 = 1 : 1 : 3

23+14+16*3=85

CTHH: NaNO3

12 tháng 12 2016

Trang Noo giỏi wa

bn cũng thích noo à

16 tháng 1 2017

thôi,bạn đừng buồn nữa

19 tháng 12 2016

Cái tội học giỏi ,lại thích khoe khoang chứ gì !

ngoamngoamoaoaoaoaoaoa

12 tháng 7 2016

a) Công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

b) Khối lượng của khí oxi đã phản ứng là :

       \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

   \(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)

                = 15 - 9 = 6 (g)

11 tháng 2 2016

Đường kính của nguyên tử vào cỡ 10^-8 cm.

5 tháng 5 2016

khoảng 10 -5 na nô mét

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

3 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui(Câu cuối hơi kì thì phải??!!)

+) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,23.80=18,4\left(g\right)\\\%Cu=\dfrac{64}{64+16}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=18,4.80\%=14,72\left(g\right)\)

+) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO4}=12\left(g\right)\\\%Cu=\dfrac{64}{64+32+4.16}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=12.40\%=4,8\left(g\right)\)

+) Ta có: \(n_{CuSO4}=\dfrac{5}{64+32+4.16+5.\left(2.1+16\right)}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4}=160.0,02=3,2\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO4}=3,2\left(g\right)\\\%Cu=\dfrac{64}{64+32+4.16}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=3,2.40\%=1,28\left(g\right)\)

+) Câu cuối chất không có Cu mà bạn!!?

3 tháng 8 2017

chắc thầy cho nhầm j đóleuleu

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

29 tháng 6 2017

Giải:

Ta có:

\(12đvC=1,9926.10^{-23}\)

\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{12đvC}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(gam\right)\)

Nguyên tử khối của một nguyên tử Sắt là:

\(NTK_{Fe}=56đvC\)

Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là:

\(m_{Fe}=1,6605.10^{-23}.56=9,2988.10^{-22}\left(gam\right)\)

Vậy khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là \(9,2988.10^{-22}g\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 6 2017

Ta có; 1 Đv.C = \(1,6605.10^{-27}\)

Khối lượng nguyên tử sắt: \(m_{Fe}=56.\text{1,6605.1}0^{-27}=9,2988.10^{-26}\)