K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2021

đề đầu

9 tháng 10 2021

tìm A

 

1725=(174)6.17=......1.17=....7

244=......6

1321=(134)5.13=........1.13=.......3

vậy 1725+244+1321=.....7+...6....3=......6

vậy M có chữ số tận cùng là 6

20 tháng 9 2021

cảm ơn bn

9 tháng 12 2018

a)3n-3+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+2 chia hết cho n-1

n-1e Ư(2)=1;2

n=2;n=3

10 tháng 4 2017

Gọi ƯC(10n-3,4n-10)=d ( d nguyên tố)

=>10n-3 chia hết cho d và 4n-10 chia hết chod

=>20n-6 chia hết chod và 20n -50 chia hết cho d

=>(20n-6)-(20n-50) chia hết cho d

=>44 chia hết cho d

=>de(2,11)

NẾU d=11

=>4n-3=11.k

=>n=(11k+3):4

Nếu d =2

=>4n-3=2k

=>n=(2k+3):4(loại vì neN

VẬY NẾU n=(2k+3) thì A rút gọn được

10 tháng 4 2017

Ta có: A=\(\dfrac{10n-3}{4n-10}\) (1)

TH1: Để (1) có thể rút gọn thì 4n-10\(⋮\)10n-3

20n-50\(⋮\)20n-6

50\(⋮\)20n-6

Do đó 20n-6\(\in\)Ư(50)

Ư(50)={1;2;5;10;25;50}

Ta lập bảng sau:

20n-6 1 2 5 10 25 50
n loại loại loại loại loại loại

TH2: Để (1) có thể rút gọn thì 10n-3\(⋮\)4n-10

20n-6\(⋮\)20n-50

6\(⋮\)20n-50

Do đó 20n-50\(\in\)Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

Ta lập bảng sau:

20n-50 1 2 3 6
n loại loại loại loại

Vậy \(n\in\left\{\varnothing\right\}\).

9 tháng 4 2017

Ta có :

\(A=13\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10n+3}{4n-10}=\dfrac{27}{2}\\ \Leftrightarrow\left(10n+3\right)\cdot2=\left(4n-10\right)\cdot27\\ \Leftrightarrow20n+6=108n-270\\ \Leftrightarrow6+270=108n-20n\\ \Leftrightarrow276=88n\\ \Leftrightarrow n=\dfrac{69}{22}\)

27 tháng 3 2021

Gọi ƯCLN ( 4n + 3 ; 10n + 7 ) = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(4n+3⋮d\Rightarrow20n+15⋮d\)(1) 

\(10n+7⋮d\Rightarrow20n+14⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : \(20n+15-20n-14⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

27 tháng 3 2021

Gọi \(ƯCLN\left(4n+3;10n+7\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\10n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\2\left(10n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow20n+15-20n-14⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(vì \(d\inℕ^∗\))

Do đó \(ƯCLN\left(4n+3;10n+7\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{4n+3}{10n+7}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n (điều phải chứng minh).

Tổng quát :  \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản \(\LeftrightarrowƯCLN\left(a;b\right)=1\)(tức là 2 số a và b nguyên tố cùng nhau).

11 tháng 3 2017

1)

gọi ƯC(3n-2,4n-3) là d

=>\(\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)

=>ƯC(3n-2,4n-3)={1;-1}

=>\(\frac{3n-2}{4n-3}\)là p/số tối giản

vậy...

23 tháng 2 2016

a) n+2 chia hết cho n-1

n+2=n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

n\(\in\){0;2;-2;4}

b) 2n-3 là bội của n+4 nghĩa là 2n-3 chia hết cho n+4

2n-3=2(n+4)-11 chia hết cho n+4

=> 11 chia hết cho n+4 hay n+4\(\in\)Ư(11)={-1;1;-11;11}

n\(\in\){-5;-3;-15;7}

c)  n-7 chia hết cho 2n+3

n-7=2(n-7) chia hết cho 2n+3

2(n-7)=2n+3-17 chia hết cho 2n+3

=> 17 chia hết cho 2n+3 hay 2n+3\(\in\)Ư(17)={-1;1;-17;17}

n\(\in\){-2;-1;-10;7}

d) n+5 chia hết cho n-2

n+5=n-2+7 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2 hay n-2\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){1;3;-5;9}

e) n-2 là bội của n+3 

n2-2=n(n+3)-3n-2=n(n+3)-3(n+3)+7 chia hết cho n-2

n(n+3) và 3(n+3) cùng chia hết cho n+3

=> 7 chia hết cho n+3 hay n+3\(\in\)Ư(7)={-1;1;-7;7}

n\(\in\){-4;-2;-10;4}

f) 3n-13 là ước của n-2 nghĩa là n-2 chia hết cho 3n-13

n-2 chia hết cho 3n-13 => 3(n-2) chia hết cho 3n-13

 3(n-2)=3n-13+7 chia hết cho 3n-13

=> 7 chia hết cho 3n-13 hay 3n-13\(\in\)Ư(7)={-1;1-7;7}

n\(\in\){4;2;}

g) In+19I + In+5I + In+2011I = 4n

n+19+n+5+n+2011=-4n

TH1: 3n+2035=-4n => n=(-2035) :7 (loại)

TH2: n+19+n+5+n+2011=4n

3n+2035=4n => n=2035