![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có : 10^n=100..0 (n số 0)
- =>10^n+2=100..0(n số 0)+2
- =100..02(n-1 số 0)
- mà 100..02(n-1 số 0)chia hết cho 2 và 3
- => 100..02(n-1 số 0) chia hết cho 6
- vậy c chia hết cho 6
- tick đúng nha bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(M=\left(5x-3y+3xy+x^2y^2\right)-\left(\dfrac{1}{2}x+2xy-y+4x^2y^2\right)\)
\(=5x-3y+3xy+x^2y^2-\dfrac{1}{2}x-2xy+y-4x^2y^2\)
\(=\left(5x-\dfrac{1}{2}x\right)+\left(y-3y\right)+\left(3xy-2xy\right)+\left(x^2y^2-4x^2y^2\right)\) \(=4,5x-2y+xy-3x^2y^2\)
Thay \(x=1;y=-\dfrac{1}{2}\) vào ta có:
\(4,5x-2y+xy-3x^2y^2\)
\(=4,5.1-2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1.\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3.1^2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=4,5+1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\) \(=\dfrac{17}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Giá trị nhỏ nhất của A=\(\sqrt{2}+\frac{3}{11}\)
không có giá trị lớn nhất
b. Giá trị lớn nhất của B là \(\frac{5}{7}\) khi x=5 không có GTLN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c) +)Điểm A ( 1;9) => x = 1 ; y = 9
Thay x = 1 vào y = 4x+5 , ta có:
y = 4.1+5
y = 4+5
y = 9
Vậy điểm A ( 1;9 ) thuộc đồ thị hàm số y = 4x +5
+) Điểm B ( -2;3 ) => x = -2 ; y = 3
Thay x = -2 vào y = 4x +5 , ta có:
y = 4.(-2) + 5
y = (-8) + 5
y = (-3)
Vậy điểm B ( -2;3) không thuộc đồ thị hàm số y = 4x+5
....Các câu khác tương tự....> . <...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chứng minh:\(C_n=7.2^{2n-2}+3^{2n-1}⋮5\)(1)
Chứng minh quy nạp theo n
+) Với n=1
Ta có: \(C_0=7.2^0+3^1=10⋮5\)
=> (1) đúng
+) G/s (1) đúng với n
nghĩa là: \(C_n=7.2^{2n-2}+3^{2n-1}⋮5\)
Ta chứng minh (1) đúng với n+1
\(C_{n+1}=7.2^{2\left(n+1\right)-2}+3^{2\left(n+1\right)-1}=7.2^{2n-2}.4+3^{2n-1}.9\)
\(=5.7.2^{2n-2}-7.2^{2n-2}+10.3^{2n-1}-3^{2n-1}\)
\(=5.7.2^{2n-2}+10.3^{2n-1}-\left(7.2^{2n-2}+3^{2n-1}\right)⋮5\)
=> (1) đúng
Vậy (1) đúng với mọi n thuộc N*
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, x2 = 0
=> x=0
2,x2=1
=> x= 1 hoặc x=-1
3,x2=3
=>\(x=\sqrt{3}\)
4,x2=6
=>\(x=\sqrt{6}\)
5,x2=7
=>\(x=\sqrt{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đo cạnh 1,cạnh 2,cạnh 3 lần lượt là:a,b,c(cm)(đk:a,b,c>0)
Vì cạnh 1,2,3 lần lượt tỉ lệ vs 2,3,4 nên:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)(1)
Vì chu vi tam giác là 45cm nên:a+b+c=45(2)
Từ (1) và (2). Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
Vậy \(\frac{a}{2}=5\)suy ra: a=2.5=10
\(\frac{b}{3}=5\)suy ra:a=3.5=15
\(\frac{c}{4}=5\)suy ra:c=4.5=20
Vậy cạh 1 là 10cm
cạnh 2 là 15cm
cạnh 3 là 20cm