K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4

🐙🦚🦋🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞🐞^-^ đáp án là gì đó

NGHĨA CỦA TỪ  “BỤNG”Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng...
Đọc tiếp

NGHĨA CỦA TỪ  “BỤNG”

Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:

- Ăn cho ấm bụng.

- Anh ấy tốt bụng.

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

giúp mình vs

8
25 tháng 9 2016

a) Tác giả đoạn trích trên nêu  lên 2 nghĩa của từ bụng .Đó là :

(1) Chỉ bộ phận của người , động vật chứa ruột , dạ dày 

(2) biểu tượng của ý nghĩ sâu kín , ko bộc lộ ra , đôi với người , việc nói chung

b) - Ăn cho ấm bụng : nghĩa ( 1 )

    - Anh ấy tốt bụng : nghĩa ( 2 )

    - Chạy nhiều , bụng chân rất săn chắc : chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật

 

25 tháng 9 2016

a. Bụng: (1) bộ phận cơ thể người hoặc động vật.  (2) lòng dạ. b. - Ấm bụng: nghĩa gốc. 

- Tốt bụng: nghĩa chuyển (lòng dạ) - Bụng chân: nghĩa chuyển (phần giữa bàn chân và gối).

 
Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Tác giả trong đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

1
16 tháng 9 2019

Tác giả nêu lên hai nghĩa của từ bụng.

- Là bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ đối với người, với việc nói chung

→ Cùng một từ có nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc và nghĩa chuyển

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh b. Đầu súng trăng treo c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng dài. e. Lưng núi...
Đọc tiếp

CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh

b. Đầu súng trăng treo

c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.

d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng dài.

e. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ.

f. Quê hương anh nước mặn đồng chua

g. Lời quê chắp nhặt dông dài

h. Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm

Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

Bài 4: Đối với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt hai câu (một câu từ được dùng theo nghĩa gốc, một câu từ được dùng theo nghĩa chuyển):

a. Danh từ “mặt” b. Động từ “chạy” c. Tính từ “ngọt”

Giúp mik vs

3
1 tháng 8 2020

Bài 3: Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những từ ấy và trường hợp chuyển nghĩa của nó. (ví dụ: quả => quả tim).

- Lá: lá phổi, lá lách...

- Quả: quả tim, quả thận...

- Búp: Tay búp măng...

- Hoa: hoa tay, hoa cái

1 tháng 8 2020

Bài 2: Cho các từ chỉ bộ phận cơ thể người: đầu, mặt, tay, chân, tai, mắt, mũi, bụng. Hãy tìm những trường hợp chuyển nghĩa của nó.

- đầu : đứng đầu, đầu nguồn, đầu sóng, đầu sông, đầu nhà, cầm đầu, đầu têu, đầu xỏ...

- mặt: mặt khác, mặt trăng, mặt trời,....

- chân: chân váy, chân dung, chân thành,...

- mắt: mắt lưỡi, mắt dứa, mắt na, nháy mắt, mắt tre, măt cá chân.

- mũi: mũi súng, mũi nhọn, mũi kim,mũi thuyền, mũi đất,

- tay: Tay nghề, tay trắng, tay ghế, tay vịn cầu thang, tay anh chị, tay súng…

- bụng: tốt bụng, bụng chân,..

3 tháng 7 2018

* Từ đồng nghĩa hoàn toàn :

1 . tàu hỏa , xe hỏa , xe lửa

=> đều chỉ 1 loại phương tiện giao thông chạy trên đường sắt .

2 . máy bay , phi cơ , tàu hỏa

=>đều chỉ một loại giao thông hàng không .

* Từ đồng nghĩa không hoàn toàn :

1 . ăn , xơi , đớp , ngấn

=> đều chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng nhưng khác đối tượng .

2 . nhỏ bé , loắt choắt , bé bỏng

=> Để chỉ thân hình nhỏ bé hơn mức bình thường nhưng nguyên nhân khác nhau .

3 . rộng , rộng lớn , bao la , bát ngát , mênh mông

= > đều chỉ diện tích lớn hơn mức bình thường nhưng khác nhau về mức độ , vùng .

4 . chết , hi sinh , toi mạng

=> đều chỉ người ta không còn thở nữa ( mất ) , nhưng khác nhau về thái độ nói .

3 tháng 7 2018

Đồng Nghĩa hoàn toàn : chết, tàu hoả, xe hoả, ăn, xơi, nhỏ, rộng rãi

Đồng nghĩa không hoàn toàn : hi sinh, bé, bao la

Chắc vậy nhỉ >

Câu 1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? * 1 điểm A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Câu 2. Từ bao gồm mấy...
Đọc tiếp
Câu 1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? * 1 điểm A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị Câu 2. Từ bao gồm mấy phần? * 1 điểm A. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung B. Gồm hai phần: nội dung và hình thức C. Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt D. Không phân chia được Câu 3. Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt? * 1 điểm A. Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác B. Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức C. Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới D. Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt Câu 4. Trong trường hợp sau: Theo lịch, ngày mai tôi lên phi cơ lúc 7h sáng để kịp giờ về Hà Nội?. Từ phi cơ được dùng có hợp lý không? * 1 điểm A. Không hợp lý B. Hợp lý Câu 5. Cụm danh từ là gì? * 1 điểm A. Còn được gọi là ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ B. Là một tập hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành C. Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn, có cấu tạo phức tạp hơn D. Cả 3 đáp án trên Câu 6. Cho câu sau: Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” có mấy cụm danh từ? * 1 điểm A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 7. Từ nào là tính từ ? * 1 điểm A. Tưng bừng B. Trồng trọt C. Niềm vui D. Ngẫm nghĩ Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn ? * 1 điểm A. Thuỷ Tinh B. Dông bão C. Cuồn cuộn D. Biển nước câu 9. Cả ba cô con gái là cụm từ có mấy thành phần? * 1 điểm A. 2 B. 3 C. 4 D. Không xác định được câu 10. Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” Có mấy tính từ trong đoạn trích trên? * 1 điểm A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 11. Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ * 1 điểm A. 2 B.3 C.4 D.5 câu 12. Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.” * 1 điểm A. Vui vẻ chạy đi B. Vừa làm vừa hát C. Vui lắm D. Không có cụm tính từ câu 13. Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? * 1 điểm A. Vẫn còn khỏe mạnh lắm B. Rất chăm chỉ làm việc C. Còn trẻ khỏe D. Đang vui như hội Câu 14. Dòng nào sau đây nêu sai đặc điểm của động từ? * 1 điểm A. Thường làm vị ngữ trong câu B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ đang, cũng, vẫn chớ C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ D. Thường làm thành phần phụ trong câu câu 15. Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “dám” là? * 1 điểm A. Trả lời câu hỏi: làm sao? B. Trả lời câu hỏi: thế nào? C. Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau D. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau câu 16. Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì? * 1 điểm A. Còn đang B. Nô đùa C. Trên D. Bãi biển câu 17. Phần phụ trước của cụm động từ bổ sung ý nghĩa cụ thể cho động từ? * 1 điểm A. Sự khẳng định, hoặc phủ định của hành động B. Quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản của hành động D. 3 ý kiến trên Câu 18. Chức vụ ngữ pháp của từ đây, đấy là gì? * 1 điểm A. Chức năng làm chủ ngữ B. Chức năng làm vị ngữ C. Chức năng làm trạng ngữ D. Chức năng làm bổ ngữ câu 19. Chỉ từ “này, kia, ấy, nọ” dùng để chỉ? * 1 điểm A. Định vị về không gian B. Định vị về thời gian C. Định vị khoảng cách D. Cả A và C Câu 20. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau: “Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn An” * 1 điểm A. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý. B. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn. C. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý An. D. Không sửa câu trên được
0
18 tháng 4 2020

tròi mébucminh

18 tháng 4 2020

Trả lời tui đi chứ

4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏiNGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo...
Đọc tiếp

4*. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

NGHĨA CỦA TỪ "BỤNG"

Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,... Bụng được dùng với nghĩa "bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày".

Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,... thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,... Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là "biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung".

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

a) Tác giả đoạn trích trên nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không?

b) Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì:

  • Ăn cho ấm bụng.
  • Anh ấy tốt bụng.
  • Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.
1
25 tháng 9 2018

a) Tác giả đoạn trích nêu lên hai nghĩa của từ 

- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. (1)

- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung. (2)

   Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy, tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.(3)

b) Từ bụng có nghĩa:

- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa (1)

- Anh ấy tốt bụng: nghĩa (2)

- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa (3).

Nguồn : Lời giải hay

bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đóbài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :                                             NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG '' Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn...
Đọc tiếp

bài 1 : trong tiếng việt , có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ cơ thể người . Hãy kể những trường hợp chuyển nghĩa đó

bài 2:đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi :

                                             NGHĨA CỦA TỪ '' BỤNG ''

 Thông thường ,khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống ,ta nghĩ đến bụng .Ta vẫn thường nói :đói bụng ,ăn cho chắc bụng ,con mắt to hơn cái bụng,...Bụng được dùng với nghĩa ''bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột ,dạ dày ''.

  Nhưng  các cụm từ nghĩ bụng,trong bụng mừng thầm ,bụng bảo dạ,định bụng ,...thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người ,đi guốc trong bụng,sống để bụng chết mang đi,...Trong những trường hợp này,từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là''biếu tượng của ý nghĩa sâu kín,không bộc lộ ra,đối với người ,với việc nói chung''.

a;tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng?đó là những nghĩa nào?em có đồng ý với tác giả không?

b;trong các từ bụng sau đây,từ bụng có nghĩa gì :

- ăn cho ấm bụng 

- anh ấy tốt bụng 

- chạy nhiều ,bụng chân rất săn chắc

3
2 tháng 10 2017

bai 1: Dùng bộ phận cây côi để chĩ bộ phận của cơ thế người:

  • Lá: lá phối, lá gan, lá lách, lá mỡ.
  • Quả: quả tim, quả thận
  • Búp: búp ngón tay.
  • Bắp chuối: bắp tay, bắp chân
  • Buồng chuối: buồng trứng     

bai 2:  a) neu len 2 nghia cua tu bung. Do la nghia bong va nghia den. Em dong tinh

b) Tu " bung " chi bo phan cua co the

- bieu tuong y nghia sau kin

- chi bo phan cua co the

viet nhieu vc

Đọc đoạn trích: Nghĩa của từ "bụng"    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Nghĩa của từ "bụng"

    Thông thường, khi nói đến ăn uống hoặc những cảm giác về việc ăn uống, ta nghĩ đến bụng. Ta vẫn thường nói: đói bụng, no bụng, ăn cho chắc bụng, con mắt to hơn cái bụng,… Bụng được dùng với nghĩa “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày”.

    Nhưng các cụm từ nghĩ bụng, trong bụng mừng thầm, bụng bảo dạ, định bụng,… thì sao? Và hàng loạt cụm từ như thế nữa: suy bụng ta ra bụng người, đi guốc trong bụng, sống để bụng chết mang đi,… Trong những trường hợp này, từ bụng được hiểu theo cách khác: bụng là “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”.

(Theo Hoàng Dĩ Đình)

Trong các trường hợp sau đây, từ bụng có nghĩa gì?

-  Ăn no ấm bụng

-  Anh ấy tôt bụng.

-   Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc.

1
7 tháng 4 2018

Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:

- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)

- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc

- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)

2 tháng 9 2019

Phụ mẫu, thánh đường, giang sơn, đại đường, khán giả, háo chiến, nhân ái, hạnh phúc, tử, trang phục, nương tử, huynh đệ, mỹ nhân, hải đăng, quốc ca, quốc kỳ, nhất, nhị, tam, nam nhân, nữ nhân,