Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 88 ko là bội chung của 22 và 40 vì 88 \(⋮̸\)40 và \(⋮̸\)22
b) 124 là bội chung của 31, 62 và 4 vì 124 \(⋮\) 4; \(⋮\) 31 và \(⋮\) 62
Hok tốt
(Sửa \(2\) thành \(2^0\))
Để \(S\) là \(B\left(-5\right)\)
thì \(S\) ⋮ \(-5\)
⇒ Ta phải chứng minh \(S\) ⋮ \(-5\)
Ta có:
\(S=2^0+2^1+2^2+...+2^{103}\)
⇔\(S=\left(2^0+2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{100}+2^{101}+2^{102}+2^{103}\right)\)
⇔\(S=2^0\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{100}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
⇔\(S=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2^0+2^4+...+2^{100}\right)\)
⇔\(S=15\left(2^0+2^4+...+2^{100}\right)\)
Vì \(15\) ⋮ \(-5\)
⇒ \(S\) ⋮ \(-5\)
⇒ \(S\) là bội của \(-5\)
⇒ ĐPCM
\(\#PeaGea\)
Ta có B ( x - 3 ) = 22 + 1 = 23
Vì 23 là số nguyên tố nên U( 23 ) = { 1; 23 }
Nên ta có 2 trường hợp :
+ Trường hợp 1 ( x - 3 = 1 ) : x = 1 + 3 = 4
+ Trường hợp 2 ( x - 3 = 23 ) : x = 23 + 3 = 26
Vậy trong bài này ta có 2 đáp án ( x = 4; x = 26 )
Ta có 22+1=23 =>số nguyên tố
=>x-3 thuộc{23;1}
=>x thuộc {27;4}
\(8x-22\) là bội của \(x-4\)
\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow10⋮x-4\) ( Do: \(8x-32⋮x-4\) )
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x-4\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) | \(5\) | \(-10\) | \(10\) |
\(x\) | \(3\) | \(5\) | \(2\) | \(6\) | \(-1\) | \(9\) | \(-6\) | \(14\) |
Vậy: ...........................
ĐK để 8x - 22 là bội của x - 4 là : 8x - 22 \(⋮\)x - 4
Lại có: 8x - 32 = 8 ( x - 4 ) \(⋮\)x - 4
=> ( 8x - 22 ) - ( 8x - 32 ) \(⋮\)x - 4
=> 10 \(⋮\)x - 4
=> x - 4 \(\in\)Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5 ; 10 }
=> Em tìm x bằng các cách em đã được học nhé!
\(8x-22\) là bội của \(x-4\)
\(\Leftrightarrow8x-22⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(8x-32\right)+10⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow10⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\inƯ10=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bẳng sau:
\(x-4\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) | \(5\) | \(-10\) | \(10\) |
\(x\) | \(3\) | \(5\) | \(2\) | \(6\) | \(-1\) | \(9\) | \(-6\) | \(14\) |
Vậy: .................................
a,n+1 là ước của n+4
=>n+4 chia hết cho n+1
=>n+1+3 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}
=>n E {0;-2;2;-4}
b, n2-2n-22 chia hết cho n+3
=>n2+3n-(5n+15)-7 chia hết cho n+3
=>n(n+3)-5(n+3)-7 chia hết cho n+3
=>7 chia hết cho n+3
=>n+3 E Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n E {-2;-4;4;-10}
B(22) = {0;22;44;66;88;....}