K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

21 tháng 1 2018

Có \(2m+3⋮2m+3\) 
\(\Rightarrow2\left(2m+3\right)⋮2m+3 \) 
\(\Rightarrow4m+6⋮2m+3\) 
\(\Rightarrow\left(4m+6\right)-\left(4m-1\right)⋮2m+3\)  
\(\Rightarrow7⋮2m+3\Rightarrow2m+3\inƯ\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)
tự lập bảng xét dấu nốt đi 
 

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

16 tháng 3 2020

b1

ta có : n+4 = (n+1)+3

=>n+1+3 chia hết cho n+1

vì n+1 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho 3

=> n+1 thuộc Ư 3 =[1;3]

=> n+1=1                   n+1=3

     n    =1-1                n    =3-1

     n    =0                   n    =2

vậy n thuộc [0;2]

9 tháng 2 2019

\(n^2+3n-5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2-4n+4\right)+7n-9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)^2+7\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

Vì n nguyên âm nên n - 2 < -2

Khi đó : n - 2 = -5

<=> n = -3

4 tháng 1 2023

a, Bội (6) = {0; 6}

b, Số đối của: -4 = 4 ; 0 = 0

c, \(3^2+10:2=9+10:2=9+5=14\)

Câu 2:

\(\left(15-\left[3^{20}:3^{19}+2022^0\right]\right):11=\left(15-\left[3^{20-19}+1\right]\right):11=\left(15-\left[3^1+1\right]\right):11\)

\(=\left(15-4\right):11=11:11=1\)

Câu 3:

\(2x-7=39\)

\(2x=39+7\)

\(2x=46\)

\(x=46:2\)

\(x=23\)

1

Gọi d = ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) (với d ∈N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\)                       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+5\right)⋮d\\2\left(3n+7\right)⋮d\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\text{⇒ (6n + 15) – (6n + 14) ⋮ d}\)

\(\text{⇒1 ⋮d}\)

\(\text{⇒d = 1}\)

Do đó: \(\text{ƯCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1}\)

Vậy hai số \(\text{2n + 5 và 3n +7 }\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

\(M=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Leftrightarrow M=1+3+\left(3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7\right)+...+\left(3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2+\left(1+3+3^2\right)+3^5+\left(1+3+3^2\right)+...+3^{98}\left(1+3+3^2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=4+3^2.13+3^5.13+...+3^{98}.13\)

\(\Leftrightarrow M=4+13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)\)

mà \(13\left(3^2+3^5+...+3^{98}\right)⋮13\)

\(4:13\left(dư4\right)\)

\(\Leftrightarrow M:13\left(dư4\right)\)