K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Bộ phân bao bọc bảo vệ hạt là vỏ của quả . Chúng sẽ bảo vệ hạt cho đến khi quả héo và hạt bắt đầu sinh trưởng tạo thành cây.

18 tháng 1 2017

quả

24 tháng 5 2021

câu D

5 tháng 7 2018

- Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực, nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái nên nhị và nhụy có chức năng sinh sản chủ yếu.

- Tràng hoa (nhiều cánh hoa) và đài hoa tạo thành bao hoa có chức năng bảo vệ nhị và nhụy.

20 tháng 12 2016

bao bọc lấy nhị là tràng hoa còn bao bọc nhụy là bầu nhụy
chức năng: tất nhiên phải có bảo vệ rồi ( bảo vệ hạt phấn, noãn, và bảo vẹ cho qua trình thụ phấn thành công), ngoài ra, sau này nhụy đã thụ phấn thành công tạo hạt rồi, bầu nhụy ở phía ngoài thành quả, làm mội trương nuôi dưỡng và bảo vệ hạt

1 tháng 1 2017

Tràng là bộ phận bao bọc lấy nhị và nhụy. Chúng có chức năng che chở cho nhị và nhụy

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:A. Hạt được dấu kín trong quả.B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.D. Có hạt.Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:A. Có nhiều cây to, nhỏ.B. Có quả và hạt.C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
A. Hạt được dấu kín trong quả.
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
C. Quả có khi không tự mở nên không phát tán được hạt ra ngoài.
D. Có hạt.
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to, nhỏ.
B. Có quả và hạt.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
A. các lá noãn hở.
B. các lá noãn khép kín.
C. cánh hoa.
D. lá đài.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây lúa, cây đào.
C. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban.
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
A. Quả và nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Túi bào tử.
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
A. Kiểu gân lá.
B. Kiểu thân.
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
D. Dạng rễ.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
A. Giảm ô nhiễm môi trường.
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
C. Tăng lượng mưa của khu vực.
D. Điều hòa khí hậu.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. C. Sâm Ngọc Linh.
B. Na. D. Súp lơ.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm
cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.       B. Cần sa. C. Mít.       D. Dừa.
Câu 11.Cây nào dưới đây là cây công nghiệp?
A. Mướp đắng. B. Lúa. C. Bắp cải. D. Cà phê.
Câu 12. Cây nào dưới đây chứa chất độc gây hại cho sức khỏe cho con người?

A. Mướp đắng . B. Lúa . C. Thuốc lá. D. Rau muống.
Câu 13. Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là?
A. Có rễ, thân, lá thực sự.                     
B. Có lá noãn hở.
C. Có sự sinh sản bằng hạt.                 
D. Có hoa, quả, hạt, hạt nằm trong quả.
Câu 14. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
A. Có nhiều cây to và sống lâu năm.
B. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
C. Có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
D. Có quả và hạt.
Câu 15. Nhận xét đúng nhất về môi trường sống của cây hạt kín là:
A. Môi trường sống ở vùng đồi núi.
B. Môi trường sống ở vùng đồng bằng.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Môi trường sống ở vùng khí hậu nhiệt đới.
Câu 16. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
A. Cây nhãn, cây rêu, cây ớt.
B. Cây thông, cây xoài, cây đào.
C. Cây phượng, cây nhãn, cây ban.
D. Cây dương xỉ, cây cải, cây dừa.
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 18. Có thể nhận biết cây một lá mầm và hai lá mầm nhờ những dấu hiệu bên
ngoài nào:
A. Số lá mầm trong phôi của hạt.
B. Kiểu thân, số lá mầm trong phôi của hạt.
C. Có rễ, thân, lá.
D. Dạng rễ, kiểu thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.
Câu 19. Bộ phận nào của thực vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giữ đất,
chống sụt lở đất?
A. Rễ.  B. Hoa. C. Lá. D. Thân.
Câu 20. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
A. Hoa sữa. B. Xoài.
C. Tam thất. D. Rau muống.
Câu 21. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá chuối. B. Lá thông. C. Lá khoai tây. D. Lá rau ngót.
Câu 22. Cây nào dưới đây vừa là cây ăn quả vừa là cây lấy gỗ?
A. Cây mít. B. Tam thất.
C. Dâu tây. D. Su hào.
Câu 23. Cây nào dưới đây là cây lương thực?
A. Hoa hồng. B. Tam thất.
C. Xoài. D. Lúa.
Câu 24. Cây nào dưới đây được dùng để sản xuất chất gây nghiện?

A. Anh túc. B. Cà phê.
C. Chè. D. Ca cao
BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1
a) Virut có hình dạng, cấu tạo, đời sống, vai trò như thế nào?
b) Bệnh covid 19 do vi khuẩn hay virut gây nên? Để phòng bệnh covid 19 em
cần phải làm gì?
Câu 2
a) Kể tên 4 cây một lá mầm, 4 cây hai lá mầm có ở địa phương em.
b) Phân biệt sự khác nhau giữa cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
Câu 3 Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào? Là người học sinh em cần có
thái độ như thế nào đối với việc hút thuốc lá và thuốc phiện?
Câu 4: Nêu đặc điểm của thực vật hạt kín? Phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Câu 5: Trình bày các vai trò của thực vật.

3

câu 1 

b) bệnh covid là do viruts gây nên

8 tháng 5 2021

Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).

Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.


Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.

Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban


Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:

D. Nón đực và nón cái.


Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.

Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.

Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi


Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
 C. Sâm Ngọc Linh.

Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.    

4 tháng 5 2016

1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa

2 Vì thực vật chống xói mòm  đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học

3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm

4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm

 

 

 

 

 

5 tháng 3 2017

1.+ cây 1 lá mầm:

phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...

+ cây 2 lá mầm :

phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo

2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi

+giữ đất chống xói mòn

+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng

3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam

4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm

chúc bạn học tútok

26 tháng 1 2021

- Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành . Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ.Qủa là do bầu nhuỵ sinh trưởng dày nên chuyển hoá thành. Qủa được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị… (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô… (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

- Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành . Hạt chứa phôi và có nội nhũ hoặc không có nội nhũ.Qủa là do bầu nhuỵ sinh trưởng dày nên chuyển hoá thành. Qủa được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị… (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô… (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

 

10 tháng 5 2018

- Quả do bầu phát triển thành, quả chứa hạt.

    - Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành, hạt chứa phôi.

    - Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa:

     + Cây giữ lại đài hoa trên quả: cây cà chua, cây hồng, cây thị, cây bưởi, cât cam, cây măng cụt,…

     + Cây giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy: cây chuối, cây ngô,. ..

13 tháng 2 2017

- Hạt do noãn phát triển thành.

- Noãn sau khi thụ tinh xảy ra các hiện tượng.

+ Tế bào hợp tử phát triển thành phôi.

+ Vỏ noãn hình thành vỏ hạt.

+ Phần còn lại của noãn phát triển thành bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.

- Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt.

- Quả có chức năng bảo vệ hạt.

8 tháng 3 2018

* Hạt gồm có 3 bộ phận :

- Vỏ

- Phôi hạt gồm: lá mầm, thân mầm ,chồi mầm và rễ mầm

- Chất dự trữ

*Cần phải bảo quản tốt hạt giống để : hạt không bị sứt sẹo, không bị mọt .Giúp cho các bộ phận vỏ ,phôi chất dinh dưỡng trong hạt còn nguyên vẹn .Tạo điều kiện cho hạt nảy mầm và phát tốt

7 tháng 3 2018

Hạt gồm có ba phần:

+ Vỏ

+ Phôi

+ Chất dinh dưỡng dự trữ

Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.

*vì nếu không bảo quản tốt hạt giống sẽ bị sứt sẹo, sâu bệnh vì vậy mà cây sau khi trồng sẽ bị còi cọc, chậm lớn, thậm chí chết