“Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,

Mất ổ đàn chim dáo dác bay”

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

- Nghệ thuật đảo ngữ: “bỏ nhà”, “mất ổ” được đảo lên đầu câu.

=> Tác dụng: nhấn mạnh nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân làng.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 9 2017

Sáu câu thơ đầu: Cảnh đất nước và nhân dân khi thực dân Pháp đến xâm lược.

Đáp án cần chọn là: A

24 tháng 2 2017

Bài thơ Chạy giặc

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,

Một bàn cờ thế phút sa tay.

Bỏ nhà lũ trẻ lơ thơ chạy,

Mất ổ bầy chim dáo dác bay.

Bến Nghé của tiền tan bọt nước,

Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.

Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,

Nỡ để dân đen mắc nạn này?

6 tháng 1 2019

Nghệ thuật:

- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.

- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.

- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.

=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.

Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.

Mở SGK 11 tập 2 trang 109. Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây. Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học     MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH 1. Khái lược về kịch - Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:…………. -...
Đọc tiếp

Mở SGK 11 tập 2 trang 109.

Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây.

Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học

 

 

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN

I. KỊCH

1. Khái lược về kịch

- Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:………….

- Đặc trưng của kịch:

+ Đối tượng phản ánh:………………

+ Hành động kịch:………………

+ Nhân vật kịch:………………..

+ Cốt truyện kịch: ………………….

+ Ngôn ngữ kịch:…………..

- Phân loại kịch:

+ Theo nội dung, ý nghĩa:…………

+ Theo hình thức ngôn ngữ diễn đạt:………….

3. Yêu cầu đọc kịch bản văn học

(Tóm tắt ngắn gọn các yêu cầu vào vở )

II. Văn nghị luận

1. Khái lược về văn nghị luậ.

- Khái niệm: Nghị luận là………………. Ví dụ:

- Phân loại:

+ Theo thời gian:…………………..

+ Theo đối tượng và vấn đề nghị luận:…………………….

2. Yêu cầu đọc văn nghị luận: (Tóm tắt ngắn gọn vào vở)

III. Luyện tập

Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Romeo và Juliet- Sechxpia) bằng việc trả lời câu hỏi sau:

- Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét bị ngăn trở bởi điều gì?

- Tìm những biểu hiện cho thấy cả Rô-mê-ô và Giu-li-ét đều băn khoăn, trăn trở, lo lắng cho tình yêu của mình trước những thử thách không dễ vượt qua.

- Những suy nghĩ của các nhân vật đã thôi thúc họ hành động như thế nào? - Những suy nghĩ và hành động của nhân vật thể hiện ý nghĩa gì?

 

13
2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1 2024

- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:

Ẩn dụ: “đứt gánh tương tư”, “mối tơ thừa” ám chỉ việc tình yêu tan vỡ.

+ So sánh, ẩn dụ: “Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” thể hiện số phận bất hạnh, tâm trạng đau khổ của Kiều.

+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”

6 tháng 5 2016

so sánh

-trẻ em như búp trên càn

-cô giáo như mẹ hiền

-những ngôi sao thức ngoài kia

chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

-bóng Bác cao lồng lộng 

ấm hơn ngọn lửa hồng

nhân hóa

-cái chàng Dế choắt người gầy gò lêu nghêu .

-trâu ơi ta bảo trâu này!

-cô mắt , cậu chân ,cậu tay , bác tai vì ghen tị vớ lão miệng nên đã không làm việc.

-gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù.

-tiếng kêu thảm thiết của những cây xanh trong rừng khiến ai cũng cảm thương. 

ẩn dụ

-thuyền về có nhớ bến chăng 

bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

-chỉ có thuyền mới hiểu

biển mênh mông nhường nào

chỉ có biển mới biết

thuyền đi đâu về đâu

-vẫn còn bao nhiêu nắng 

đã vơi dần cơn mưa

sấm cũng bớt bất ngờ

trên hàng cây đứng tuổi.

-trăm năm đành đành lỗi hẹn họ

cây đa bến cũ con đò khác đưa.

-ngày ngày mặt trời đi qua lăng

thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

hoán dụ

-vì sao? trái đất nặng ân tình 

nhắc mãi tên người hồ chí minh

-thân em như chẽn lúa đồng đồng

phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai.

-một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao

-áo nâu liền với áo xanh

nông thôn cùng với thị thành đứng lên

-ngày huế đổ máu 

chú hà nội về

mk đã tìm rất nhiều chỗ khác nhau đóoho

2 tháng 8 2016

I'm so sorry if I can't tick for you, but ...

There's a problem

27 tháng 8 2023

- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:

+ Tác giả sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều, “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “trâm gãy bình tan”, “ngậm cười chín suối”, “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Những hình ảnh này nhằm làm nổi bật nỗi thống cổ trong hoàn cảnh éo le của nàng Kiều.

+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”. Kiều vẫn muốn giữ lại chút tấm lòng, chút tình cảm sâu nặng giữa hai người, thể hiện lối suy nghĩ của một cô gái sắc sảo, thông minh.