K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

80 90 100 70 0 2 4 6 8 10

b)-Từ phút 0 đến phút 6 là quá trình đang sôi của chất lỏng

-Từ phút 6 đến phút 10 là quá trình chất lỏng đã sôi.

Chúc bạn học tốt !

13 tháng 4 2019

quá trình nóng chảy. 80°C ở trạng thái nóng chảy

5 tháng 5 2018

27\(cm^3\)=0,027 \(l\)

Thể tích nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 60\(^0C\) là:

100 + (100 . 0,027) = 102,7

Học giỏi nhahehe

23 tháng 3 2016

- Sau khi nước sôi thì nước bay hơi và ngưng tụ trên nắp vung.

- Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.

- Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.

18 tháng 4 2017

khó quá mà đây là trường hợp khẩn cấp !

18 tháng 4 2017

ai trả lời đi !

19 tháng 12 2016

a) Thể tích của hòn đá là :

100-55=45(cm^3)

b) 120g=0,12kg

45cm^3=0,000045m^3

Khối lượng riêng của đá là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)

c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :

0,12x2=0.24 ( kg)

Thể tích của hòn đá thứ 2 là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)

Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :

\(55+\frac{6}{66665}=\)

 

 

 

20 tháng 12 2016

ban lam gan dung roi

 

 

16 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ khi nóng chảy của cục nước đá :

Khi nước đá ở thể rắn: ngày càng tăng nhiệt độ

Khi nước đá ở thể rắn và lỏng ( đang nóng chảy ) : nhiệt độ không thay đổi ( 0oC )

Khi nước đá ở thể lỏng : tiếp tục tăng nhiệt độ.

b) xảy ra trong 12 phút 

Chúc bạn học tốt !

 

16 tháng 5 2016

a)

- Sự thay đổi nhiệt độ của nước đá đang tan là từ -4 độ C → 0 độ C là nhiệt độ nóng chảy của nước đá

- Từ -4 độ C → -2 độ C : nước đang ở thể rắn.

- Ở 0 độ C : nước ở cả 2 thể là thể rắn và lỏng.

- Từ 0 độ C → 4 độ C : nước bắt đầu bốc hơi.

b) Quá trình chuyển thể của đá diễn ra trong thời gian là

                       8  -  4 = 4 ( phút )

18 tháng 4 2017

mai thi roi mau giup voi

18 tháng 4 2017

ko gõ dấu đc ak đọc mà chẳng hiểu j

2 tháng 4 2018

(lần sau bn đăng câu hỏi nên cs dấu nha)

\(1,5m=150cm\)

Gọi OA là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu trước; OB là khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau

Trọng lượng vật thứ nhất (vật ở đầu A) là:
\(P_1=m_1.10=30.10=300\left(N\right)\)

Trọng lượng vật thứ hai (vật ở đầu B) là:
\(P_2=m_2.10=20.10=200\left(N\right)\)

Khi đòn gánh thăng bằng:

\(P_1.OA=P_2.OB\Rightarrow\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{200}{300}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

Mặt khác: \(AB=OA+OB\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{150}{2}=75\left(cm\right)\\OB=\dfrac{150}{3}=50\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy … (tự kết luận)

2 tháng 4 2018

mình viết nhầm gianroi

để đòn gánh cân bằng chứ ko phải den don ganh can bang