Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4. Chứng minh rằng:
a) (𝑎−𝑏)−(𝑏+𝑐)+(𝑐−𝑎)−(𝑎−𝑏−𝑐)=−(𝑎+𝑏+𝑐)
b) −(𝑎−𝑏−𝑐)+(−𝑎+𝑏−𝑐)−(−𝑎+𝑏+𝑐)=−(𝑎−𝑏+𝑐)
a) Ta có: (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)
=a-b-b-c+c-a-a+b+c
=-a-b-c(1)
Ta có: -(a+b+c)=-a-b-c(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)=-(a+b+c)
b) Ta có: -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)
=-a+b+c-a+b-c+a-b-c
=-a+b-c(3)
Ta có: -(a-b+c)=-a+b-c(4)
Từ (3) và (4) suy ra -(a-b-c)+(-a+b-c)-(-a+b+c)=-(a-b+c)
a) \(a+11-a-29=\left(a-a\right)+\left(11-29\right)=-18\)
b) \(a-b-22+25+b=a+\left(b-b\right)+\left(25-22\right)=a+3=\)
\(=\left(-25\right)+3=-22\)
c) \(b-5+a-6-c+7-a+9=\left(a-a\right)+b-c+\left(9+7-5-6\right)\)
\(=b-c+5=14-\left(-15\right)+5=14+15+5=34\)
a)-47+11-(-47)-29=(-47+47)+(-29+11)=0+(-18)=-18
b)-25-23-22+25+23=(-25+25)+(-23+23)-22=0+0-22=-22
c)14-5+(-20)-6-(-15)+7-(-20)+9=(-20+20)+(-5+15)+(14+7+9)-6 =0+10+30-6=40-6=34
Bài 2. Tính giá trị biểu thức:
a) 𝑎+11−𝑎−29 với 𝑎=−47
Thay \(a=-47\) vào biểu thức ta được :
\(-47+11-\left(-47\right)-29=\)
\(=-47+11+47-29\)
\(=-18\)
Vậy : tại \(a=-47\) , biểu thức có giá trị là \(-18\)
b) 𝑎−𝑏−22+25+𝑏 với 𝑎=−25;𝑏=23
Thay \(a=-25;b=23\) vào biểu thức ta được :
\(-25-23-22+25+23=\)
\(=-22\)
Vậy : tại \(a=-25;b=23\) , biểu thức có giá trị là \(-22\)
c) 𝑏−5+𝑎−6−𝑐+7−𝑎+9 với 𝑎=−20,𝑏=14,𝑐=−15
Thay \(a=-20;b=14;c=-15\) vào biểu thức ta được :
\(14-5+\left(-20\right)-6-\left(-15\right)+7-\left(-20\right)+9=\)
\(=14-5-20-6+15+7+20+9\)
\(=34\)
Vậy : tại \(a=-20;b=14;c=-15\) , biểu thức có giá trị là \(34\)
a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100
=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }
b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )
Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36
=> b ∈ Ø
c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }
Mà 16 ≤ c ≤ 50
=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }
C = -(-𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑) + (𝑎 + 𝑏 + 𝑐 - 𝑑)
C=a-b-c+d+a+b+c-d
C=(a+a)+(b-b)+(c-c)+(d-d)
C=2a+0+0+0
c=2a
HT