K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Bọ cạp sống nơi khô ráo, hoạt động về đêm, cơ thể dài, phân đốt và cuối đuôi có nọc độc.

→ Đáp án D

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. ĐuôiCâu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giácC. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơCâu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện làA. Động vật lớp hình nhện...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

 

2
29 tháng 12 2021

A

A

C

B

D

A

C

29 tháng 12 2021

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

6 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

A

16 tháng 12 2021

A. Lột xác mà tăng trưởng

28 tháng 12 2021

C

B

C

B

28 tháng 12 2021

C

B

C

B

Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :A. Ống hút nước      B. Ống thoát nước              C. Tấm miệng phủ lông         D. Vỏ traiCâu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sôngA. Phổi                    B. Bề mặt cơ thể                 C. Mang                                  D. Ống khíCâu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?A. Làm đồ trang...
Đọc tiếp

Câu 3.Tên các bộ phận tham gia vào động lực chính hút nước ở trai sông là :

A. Ống hút nước      B. Ống thoát nước              C. Tấm miệng phủ lông         D. Vỏ trai

Câu 4.Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

A. Phổi                    B. Bề mặt cơ thể                 C. Mang                                  D. Ống khí

Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

A. Làm đồ trang sức.                                      B. Có giá trị về mặt địa chất.

C. Làm sạch môi trường nước.                         D. Làm thực phẩm cho con người.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm.                                                 B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống.                                 D. Không có khoang áo.

Câu 7. Vì sao tôm cần phải lột xác để lớn?

A.Lớp vỏ kitin cũ ngăn tôm lớn lên.              B. Lớp vỏ kitin  cũ xấu .

C. Lớp vỏ kitin cũ dễ vỡ.                                D. Tôm lột xác không vì lý do nào cả.

Câu 8.Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối                     B. Ban trưa                       C. Sáng sớm                    D. Ban ngày

Câu 9. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường cạn?

A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy.               B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy.

C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi.               D.  Châu chấu, ong, bọ ngựa.

Câu 10. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.                   B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.                           D. Giúp trứng hô hấp.

Câu 11. Vỏ tôm được cấu tạo bằng

A. kitin.                       B. xenlulôzơ.                    C. keratin.                       D. collagen.

Câu 12. Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Bọ ngựa.           B. Bọ rầy.              C. Bọ chét.             D. Rận.

Câu 13. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.            B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.       D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

Câu 14.Trong những động vật sau con nào thuộc lớp Giáp xác?
A. Cua biển, nhện                                  B. Tôm sông, mọt ẩm.
C. Ốc sên, mọt ẩm                                 D. Rận nước, mực.

Câu 15. Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

A. Sun và chân kiếm kí sinh                            B. Cua nhện và sun

C. Sun và rận nước                                          D. Rận nước và chân kiếm kí sinh

Câu 16. Động vật nào dưới đây không sống ở biển?

A. Rận nước.           B. Cua nhện.                      C. Mọt ẩm.              D. Tôm hùm.

Câu 17.Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò             B. Chân xúc giác                  C. Kìm                    D. Núm tuyến cơ.

Câu 18. Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?

A. Các núm tuyến tơ.                             B. Các đôi chân bò.

C. Đôi kìm.                                           D. Đôi chân xúc giác.

Câu 19. Các phần cơ thể của châu chấu là : 

A. Đầu và ngực       B. Đầu, ngực và bụng        C. Đầu-ngực và lưng           D. Đầu và bụng

Câu 20. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái không hoàn toàn là : 

A. Trứng - Ấu trùng                                            B. Trứng - Ấu trùng(lột xác) – Nhộng

C. Trứng - Ấu trùng (lột xác)  – Trưởng thành                  D. Trứng – Trưởng thành

Câu 21. Những động vật nào sau đây thuộc lớp Sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                           B. Châu chấu, muỗi, nhện.

C. Nhện, châu chấu, ruồi                                   D. Bọ ngựa, ve bò, tôm.

Câu 22. Thức ăn của châu chấu là

A. côn trùng nhỏ.                                          B. xác động thực vật.

C. chồi và lá cây.                                          D. mùn hữu cơ.

6
30 tháng 11 2021

3.C

4.C

5.B

...

30 tháng 11 2021

A

C

B

B

C

A

A

B

A

D

B

D

C

C

B

B

B

C

C

 

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:A.    Đôi kìm có tuyến...
Đọc tiếp

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang                                     B. Đôi khe thở                                  C. Các lỗ thở                        D. Thành cơ thể

5. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                          D. Sâu bọ

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

7. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                                                         B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

10. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm

A. Hình nhện                   B. Nhiều chân                C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

11. Châu chấu  sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

12. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

14. Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
15. Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật                B.Kiến                        C. Bướm                     D. Ong mật, kiến, bướm
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ
19. Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.

Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.

20. Điền từ thích hợp vào ô trống.

Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........

2

Câu 1: D

Cau 2: A

2 tháng 1 2022

đề kiểm tra 15 phút - đề 2 là sao vậy bn

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:A.    Đôi kìm có tuyến...
Đọc tiếp

1. Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông                

4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang                                     B. Đôi khe thở                                  C. Các lỗ thở                        D. Thành cơ thể

5. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp động vật có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm là:

A. Hình nhện                             B. Nhiều chân                      C. Giáp xác                          D. Sâu bọ

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

7. Các nhóm động vật nào dưới đây thuộc giáp xác?

         A. Tôm, cua, nhện, ốc                                                                         B. Mực, trai, tôm, cua.

         C. Mọt ẩm, sun, chân kiếm, tôm                   D. Cá, tôm ,mực, cua.

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

10. Trong các lớp động vật thuộc ngành Chân khớp , lớp có giá trị lớn nhất về mặt thực phẩm

A. Hình nhện                   B. Nhiều chân                C. Giáp xác                  D. Sâu bọ

11. Châu chấu  sông hô hấp bằng:

A. Mang                          B. Ống khí                            C. Qua da                   D. phổi

12. Những động vật thuộc lớp Giáp xác  là nguồn thực phẩm  có giá trị dinh dưỡng cao là:

        A. Cua, cá, mực, trai, ốc, hến                   B. Tôm, cua, cá, mực, ghẹ, tép.

        C. Tôm, tép, trai, ốc, cua, mực                 D.  Tôm, cua, ghẹ, cáy, tép, ruốt

A. Tôm sú, tôm hùm           B. Nhện đỏ                C. Bọ cạp                   D. Cua đồng

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

14. Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.

C. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
15. Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật                B.Kiến                        C. Bướm                     D. Ong mật, kiến, bướm
16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.
17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.
18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ
19. Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.

Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.

20. Điền từ thích hợp vào ô trống.

Tôm sống trong nước, thở.................., có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần:................ và bụng. Phần đầu - ngực có:....................., miệng với các chân hàm xung quanh và .........

 

3
3 tháng 1 2022

 Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện             B. Nhện, bọ cạp                               C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

2. cơ quan bài tiết của tôm nằm ở:

A. gốc râu                                    B. khoang miệng                  C.bụng                                    D.đuôi

 

3.  Cơ quan cảm giác về khứu giác và xúc giác của nhện là:

A.    Đôi kìm có tuyến độc                                 B.  Núm tuyến tơ

C.      Đôi khe thở                                               D. Đôi chân xúc giác phủ đầy lông       

 

6. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi                  B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C. Nhện, châu chấu, ruồi                           D. Bọ ngựa, ve bò,  ong

  

8. Khi mổ tôm quan sát ta nhận thấy chuỗi hạch thần kinh nằm ở:

       A.  Mặt lưng               B. Mặt bụng                            C.  2 bên cơ thể              D. Sát với ống tiêu hóa

 

9. Cơ thể tôm sông gồm:

A.  phần đầu, ngực, bụng                           B. phần đầu, ngực- bụng

          C. phần đầu- ngực, bụng                            D. đầu- bụng, ngực

3 tháng 1 2022

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

      A. Ve sầu, nhện          B. Nhện, bọ cạp         C. Tôm, nhện          D. Kiến, ong mật

 

16. Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu.                       B. Ong mật.               C. Bọ ngựa                D. Ruồi.

 

17. Động vật nào thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?
A. Kiến          B. Nhện đỏ                C. Tôm sú, tôm hùm D. Bọ cạp.

 

18. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                   B. Cái ghẻ      C. Ve bò                    D. Nhện đỏ

 

20:

Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể tôm có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Phần đầu – ngực có : giác quan, miệng với các chân hàm, xung quanh và chân bò.

 Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?            A. Ve bò.               B. Cái ghẻ.            C. Bọ cạp .          D.Cái ghẻ, ve bò.Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?            A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.            B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.            C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.            D. Giúp cơ thể dễ di...
Đọc tiếp

 

Câu 15: Đại diện nào sau đây sống dưới da của người ?

            A. Ve bò.               B. Cái ghẻ.            C. Bọ cạp .          D.Cái ghẻ, ve bò.

Câu 16: Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?

            A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.

            B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.

            C. Giúp cơ thể luôn căng tròn.

            D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.

Câu 17: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là gì:

            A. Cơ thể phân đốt.

B. Có thể xoang và có hệ thần kinh.

            C. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, hệ thần kinh, hô hấp qua da.

            D. Cơ thể phân tính

Câu 18: Trai tự vệ bằng cách

         A. Thu mình vào 2 mảnh vỏ                        B. Phụt nước chạy trốn

         C. Chống trả                                                D. Phun mực ra

Câu 19: Sán lá gan di chuyển nhờ

         A. Lông bơi                                                  B. Chân bên

         C. Chun giãn cơ thể                                      D. Giác bám

Câu 20: Thủy tức thuộc nhóm

        A. Động vật phù phiêu                               B. Động vật sống bám

        C. Động vật ở đáy                                      C. Động vật kí sinh

Câu 21: Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là

         A. Mực                                                       B. Trai sông

         C. Ốc bươu                                                 D. Bạch tuộc

Câu 22: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

          A. Da                     B. Vỏ đá vôi                   C. Cuticun              D. Vỏ kitin

Câu 23: Số đôi chân bò ở nhện là:

         A. 2 đôi                         B. 4 đôi                  C. 3 đôi                   D. 5 đôi

Câu 24: Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

          A. Con vỏ đóng chặt                                    B. Con vỏ mở rộng

          C. Con to và nặng                                        D. Cả A, B và C

Câu 25: Động vật được giới thiệu trong Sinh học 7 sắp xếp theo

        A. Từ nhỏ đến lớn                                      B. Từ quan trọng ít đến nhiều

        C. Trật tự biến hóa                                D. Thứ tự xuất hiện từ trước đến sau

Câu 26: Tính tuổi trai sông căn cứ vào

        A. Cơ thể to nhỏ                                      B. Vòng tăng trưởng của vỏ

        C. Màu sắc của vỏ                                   D. Cả A, B và C

Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh:

A. Suy dinh dưỡng                                                   B. Đau dạ dày

C. Viêm gan                                                               D. Tắc ruột, đau bụng

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:

            A. Làm cho đất tơi xốp.                                  

          B. Làm tăng độ màu cho đất.

           C. Làm mất độ màu của đất.       

         D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.

Câu 30: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là:

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 31: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là

A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt.

B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 32: Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

          A. Máu mang sắc tố chứa sắt.               B. Máu mang sắc tố chứa đồng.

            C. Máu chứa nhiều chất dinh dưỡng.                  D. Máu chứa nhiều muối.

------------------------------------------HẾT---------------------------------

 

 

 

1
2 tháng 1 2022

15b

16b

17a

18b