K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Bờ biển nước ta có dạng, chính là:

a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.

c) Cả a,b đều đúng.

d) Cả a,b đều sai.

22 tháng 2 2021

 

Bờ biển nước ta có dạng, chính là:

a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.

c) Cả a,b đều đúng.

d) Cả a,b đều sai.

Câu 4. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản là:A.   Bồi tụ                    B. Bờ biển sâu                 C. Mài mòn                     D. Bờ biển hẹpCâu 5. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành du lịch là:A.   Bồi tụ                    B. Bờ biển sâu                 C. Mài mòn                     D. Bờ biển hẹpCâu 6. Đồng bằng nào có hệ thống đê bao bọc tạo thành những ô trũng?A.  ...
Đọc tiếp

Câu 4. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản là:

A.   Bồi tụ                    B. Bờ biển sâu                 C. Mài mòn                     D. Bờ biển hẹp

Câu 5. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành du lịch là:

A.   Bồi tụ                    B. Bờ biển sâu                 C. Mài mòn                     D. Bờ biển hẹp

Câu 6. Đồng bằng nào có hệ thống đê bao bọc tạo thành những ô trũng?

A.   Đồng bằng sông Hồng                                  B, Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải miền Trung                   D. Đồng bằng Nghĩa Lộ

Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu Km?

     A 2360                        B.3620                            C.3260                           D. 3026

Câu 8. Nhiều ùng núi ở nước ta lan sát ra biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các đảo, quần đảo như:

A.   Vùng uần đảo Trường Sa.                B. Vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh ở vịnh Bắc Bộ

C. Vùng  quần đảo Hoàng Sa                 D. Tất cả đều đúng

Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam cho biết:  Các đèo nào do núi chạy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền Trung ra nhiều khu vực?

A.   Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả

B.   Đèo Hải Vân, đèo An Khê, đèo Ngang, đèo Lao Bảo

C.   Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê

D.   Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang

Câu 10. Vùng sản xuất muối biển nổi tiếng ở nước ta là:

A.   Cà Màu                 B. Cà Ná                          C. Của Việt                     D. Nhật Lệ

Câu 11. Quan sát Át lát địa lí cho biết các mỏ dầu khí tìm thấy ở vùng nào tại Việt Nam?

A.   Tại các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.

B.   Tại các cao nguyên Nam Trung Bộ

C.   Tại chân các rặng núi lớn nhưn Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn.

D.   Tất cả đều đúng

Câu 12. Dạng địa hình nào là dạng địa hình phổ biến của phổ biến ở nước ta?

A.   Đồng bằng             B. Cao nguyên                 C. Đồi núi                        D. Bồn địa

Câu 13. Quan sát Át lát cho biết đỉnh núi nào được xem là nóc nhà của Việt Nam?

A.   Đỉnh Phù Vân        B. Đỉnh Bạch Mã      C. Đỉnh Ngọc Linh     D. Đỉnh Phan –xi-păng

Câu 14. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến;

A.   8034’ B - 23030’ B                                         B. 8034’ B - 23023’ B

B.   C. 8030’ B - 23023’ N                                     D. 8030’ N - 23023’ B

Câu 15. Đảo lớn nhất nước ta là:

A.   Cô Đảo (Bà Rịa Vũng Tàu)                            B. Phú Quốc (Kiên Giang)

C. Cái Bầu (Quảng Ninh)                                    D. Phú Quý (Bình Thuận)

Câu 16. Cảnh quan nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:

A.   Vịnh Hạ Long        B. Cố đô Huế                   C. Vịnh Thái Lan             D. Cả 3 đáp án

Câu 17. Hai quần đảo lớn nhất nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh, thành phố nào sau đây?

A.   Hoàng  Sa thuộc thành phố Đà Nẵng              B. Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa

C. Cả 2  đều đúng                                               D. Cả 2 câu đều sai

Câu 18. Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh;

A.   Cao Bằng               B. Hà Giang                     C. Lào Cai                       D. Tuyên Quag

Câu 19. Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh:

A Mũi Cà Ná              B. Mũi Kẻ Gà                  C. Mũi Sơn Trà                D. Mũi Cà Mau

Câu 20. Gió trên biển Đông ở vịnh Bắc Bộ vào mùa hạ chủ yếu thổi theo :

A.   Hướng Đông Bắc : Từ tháng 4 đến tháng 10 

B.   Hướng Tây nam : từ tháng 5 đến tháng 9

C.   Hướng Đông Bắc: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

D.   Hướng Nam : Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

Câu 21. Vùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều được xem là điển hình của thế giới là:

A.   Vịnh Cam Ranh     B. Vịnh Thái Lan             C. Vịnh Bắc Bộ               D. Vũng Áng

Câu 22. Các dạng địa hình thường thấy ở Việt Nam là:

A.   Địa hình đồng bằng phù sa trẻ                        B. Địa hình Cacx-tơ, địa hình đồi núi

C. Địa hình nhân tạo                                           D. Tất cả các dạng địa hình

Câu 23. Đặc điểm của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là:

A.    đồi núi thấp           B.  đồi núi cao                  C. Cả A, B đều đúng        D. Cả A, B đều sai

Câu 24. Đặc điểm của vùng đồi núi Tây Bắc nước ta là:

A. đồi núi thấp            B.  đồi núi cao hiễm trở    C. Cả A, B đều đúng        D. Cả A, B đều sai

Câu 25 :Điểm cực Bắc nước ta nằm ở

A.230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

B. 230 32’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

C. 1020 09’Đ  tại xã Xín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

D. 1090 24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Câu 26:Lãnh thổ Việt Nam bao gồm

A.vùng đất liền, vùng biển và vùng núi.      B.vùng đất liền và vùng trời.

C.vùng đất, vùng biển và vùng trời.            D.vùng đất liền và vùng biển.

Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, tỉnh có chung biên giới trên đất liền với Trung Quốc và Lào là:

A.Điện Biên .              B.Sơn La.               C.Lai Châu.                D.Lào Cai.

2
6 tháng 3 2022

Câu 4. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản là:
A.   Bồi tụ              
Câu 5. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành du lịch là:
     C. Mài mòn                
Câu 6. Đồng bằng nào có hệ thống đê bao bọc tạo thành những ô trũng?
A.   Đồng bằng sông Hồng                              
Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu Km?
     C.3260           
Câu 8. Nhiều ùng núi ở nước ta lan sát ra biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các đảo, quần đảo như:
         B. Vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh ở vịnh Bắc Bộ
Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam cho biết:  Các đèo nào do núi chạy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền Trung ra nhiều khu vực?
D.   Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang
Câu 10. Vùng sản xuất muối biển nổi tiếng ở nước ta là:
B. Cà Ná                        
Câu 11. Quan sát Át lát địa lí cho biết các mỏ dầu khí tìm thấy ở vùng nào tại Việt Nam?
A.   Tại các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
Câu 12. Dạng địa hình nào là dạng địa hình phổ biến của phổ biến ở nước ta?
      C. Đồi núi                        
Câu 13. Quan sát Át lát cho biết đỉnh núi nào được xem là nóc nhà của Việt Nam?
D. Đỉnh Phan –xi-păng
Câu 14. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến;
  B. 8034’ B - 23023’ B
Câu 15. Đảo lớn nhất nước ta là:
   B. Phú Quốc (Kiên Giang)
Câu 16. Cảnh quan nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:
A.   Vịnh Hạ Long        
Câu 17. Hai quần đảo lớn nhất nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh, thành phố nào sau đây
C. Cả 2  đều đúng                                               
Câu 18. Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh;
        B. Hà Giang                 
Câu 19. Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh:
    D. Mũi Cà Mau
Câu 20. Gió trên biển Đông ở vịnh Bắc Bộ vào mùa hạ chủ yếu thổi theo :
A.   Hướng Đông Bắc : Từ tháng 4 đến tháng 10 
Câu 21. Vùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều được xem là điển hình của thế giới là:
 C. Vịnh Bắc Bộ             
Câu 22. Các dạng địa hình thường thấy ở Việt Nam là:
        B. Địa hình Cacx-tơ, địa hình đồi núi
Câu 23. Đặc điểm của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là:
A.    đồi núi thấp        

6 tháng 3 2022

Câu 25 :Điểm cực Bắc nước ta nằm ở
A.230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 26:Lãnh thổ Việt Nam bao gồm
C.vùng đất, vùng biển và vùng trời
Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, tỉnh có chung biên giới trên đất liền với Trung Quốc và Lào là:
  D.Lào Cai.

#Tham khảo

Ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở khu vực đồi núi

* Trình bày:

- Thế mạnh:

+ Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: khu vực đồi núi nước ta có nguồn lâm sản phong phú, thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp; có các đồng cỏ tự nhiên tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn; thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả,…

+ Đối với công nghiệp: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản => cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp; Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+ Đối với du lịch: khu vực đồi núi có khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng, tạo thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng,... nhất là du lịch sinh thái.

- Hạn chế:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, gây khó khăn cho giao thông

+ Phải đối mặt với nhiều thiên tai, như: lũ quét, sạt lở,…

22 tháng 3 2021

* KV đồi núi 

Phát triển lâm nghiệp : trồng rừng...

Phát triển nông nghiệp: trồng trọt ,chăn thả gia súc...

Phát triển du lịch sinh thái: Sa pa...

Khai thác khoáng sản...

* Đồng Bằng 

Thuận lợi cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp...

Thuận lợi cho phát nông nghiệp: trồng lúa, chăn nuôi,...

* bờ biển và thềm lục địa 

Phát triển ngành thủy sản: nuôi trồng và đánh bắt hải sản...

Thuận lợi cho phát triển du lịch..

Thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển 

Trao đổi, buôn bán hàng hóa..

Thu thuế quan....

17 tháng 1 2022

khu vực nước ta được chia làm ba khu vực

đồi núi , đồng bằng , bờ biển và thềm lục địa ...

 

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

18 tháng 4 2020

Địa hình nào sau đây ở VN không thuộc tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

a) Địa hình dạng cat-xtơ;

b) Địa hình bồi tụ ven bờ biển, mài mòn chân núi;

c) Địa hình sụt lở, trượt đất trên bề mặt;

d) Địa hình dạng đê sông, đê biển, bờ kè.

17 tháng 12 2020
- L à bi ể n l ớ n, tương đ ố i kín, n ằ m trãi r ộ ng t ừ xích đ ạ o t ớ i chí tuy ế n B ắ c . - Di ệ n tích bi ể n Đông: 3 447 000 km 2 .

Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm trong khu vực trung tâm của Đông Nam Á, Việt Nam có vùng biển nối liền tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, đặc biệt biển Đông Việt Nam là tuyến vận tải dầu và container từ các nước khác tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, những nước đang tiêu thụ khối lượng năng lượng khổng lồ.

Việt Nam ở vị trí có tiềm năng phát triển kinh tế biển như đóng tàu, vận tải đường biển, phát triển cảng và công trình thủy, khai thác thủy hải sản, khai thác tài nguyên khoáng sản biển và dầu khí, du lịch biển và hải đảo, dịch vụ đường biển và các ngành khác liên quan (tin học ứng dụng).

Biển đảo Việt Nam có thể chia thành bốn khu vực: biển Đông Bắc (một phần vịnh Bắc bộ), nằm ở phía đông bắc Việt Nam và tiếp giáp với Trung Quốc (đảo Hải Nam), biển Bắc Trung bộ (một phần biển Đông) ở phía đông Việt Nam, biển Nam Trung bộ (một phần biển Đông) ở phía đông nam và vùng biển Tây Nam (một phần vịnh Thái Lan) nằm phía tây nam của Việt Nam tiếp giáp với Campuchia và Thái Lan.

 

Việt Nam giáp với biển ở hai phía đông và nam. Vùng biển Việt Nam là một phần của biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, từ Quảng Ninh ở phía đông bắc tới Kiên Giang ở phía tây nam. Tính trung bình tỷ lệ diện tích theo số km bờ biển thì cứ 100km2 có 1km bờ biển (so với trung bình của thế giới là 600km2 đất liền trên 1km bờ biển). Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km2 (gấp ba lần diện tích đất liền: 1 triệu km2/330.000km2).

Trong khu vực biển Việt Nam có khoảng 4.000 đảo lớn nhỏ, gần và xa bờ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm xa bờ tạo thành một phòng tuyến bảo vệ kiểm soát và làm chủ vùng biển và hải đảo. Biển Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, là khu vực giao thông nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Khu vực biển Việt Nam là một phần của biển Đông, là tuyến đường vận tải dầu hỏa quan trọng tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Biển Việt Nam có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi và có tiềm năng phát triển ngành kinh tế biển phong phú và đa dạng. Những đặc điểm chính của biển đảo Việt Nam là: có khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển và tồn tại tốt, biển có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú đa dạng và quý hiếm. Việt Nam nằm trải dài ven biển, có tới 26 tỉnh thành phố ven biển chiếm tới 42% diện tích và 45% dân số cả nước, có khoảng 15,5 triệu người sống gần bờ biển và 16 vạn người sống ở đảo. Trên bờ biển của nước ta lại có nhiều mũi đá nhô ra sát biển tạo nên các “hoành sơn thiên nhiên tráng lệ”, như đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả. Địa hình bờ biển của nước ta rất đa dạng và độc đáo do được phát triển trên các loại đất đá khác nhau trong điều kiện khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo chiều bắc-nam. Đó là địa hình karst phát triển trên đá vôi ở vịnh Hạ Long và Bái Tử Long (vịnh Hạ Long đã 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thế giới và đang được đề nghị mở rộng khu di sản sang cả vịnh Bái Tử Long), ở Hòn Đỏ (Ninh Thuận). Địa hình “karst giả” phát triển trên cát đỏ ở khu vực Suối Tiên - Mũi Né (Bình Thuận), “karst giả” phát triển trên đá granite ở khu vực mũi Kê Gà và một số nơi khác của tỉnh khác ở Trung bộ. Các vách đá hùng vĩ ở mũi Đá Vách, mũi Đại Lãnh, đèo Hải Vân, “gành đá đĩa” phát triển trên đá bazan ở Phú Yên.

Do có bờ biển dài nên Việt Nam có nhiều bãi tắm đẹp với cát mịn và sạch rải rác từ Trà Cổ (Móng Cái, Quảng Ninh) đến Bãi Nai (Hà Tiên, Kiên Giang) và nhiều bãi tắm còn rất hoang sơ trên các đảo (Ngọc Vừng, Quan Lạn ở Quảng Ninh; Hòn La ở Quảng Bình, Côn Đảo, Phú Quốc, v.v...). Đường bờ biển của nước ta rất khúc khuỷu, lại được các đảo che chắn (vịnh Hạ Long và Bái Tử Long), có nhiều vũng vịnh (Vũng Áng, vịnh Đà Nẵng, An Hòa, Dung Quất, Quy Nhơn, Xuân Đài, Vũng Rô, Vân Phong, v.v...) và nhiều cửa sông lớn đổ trực tiếp vào biển Đông .