Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài lúc sau của bể cá bằng:
100% + 25% = 125% (chiều dài lúc đầu)
Chiều rộng lúc sau của bể cá bằng:
100% + 20% =120% (chiều rộng bể cá lúc đầu)
Diện tích mặt đáy lúc sau của bể cá bằng:
125% \(\times\) 120% = 150% (diện tích mặt đáy của bể cá lúc đầu)
Nếu tăng chiều dài 25%, tăng chiều rộng 20% và giữ nguyên chiều cao ban đầu thì thể tích bể cá lúc sau bằng:
150% \(\times\) 100% = 150% (thể tích bể cá lúc đầu)
Khi thể tích bể cá tăng thêm 20% thì thể tích bể cá khi đó bằng:
100% + 20% = 120% (thể tích bể cá lúc đầu)
Tỉ số phần trăm chiều cao của bể cá khi bể cá tăng thể tích 20% so với chiều cao bể cá khi thể tích tăng 150% là:
120% : 150% =80%
Vậy chiều cao đã giảm số phần trăm là:
100% - 80% = 20%
Chọn C. giảm 20%
Thử lại kết quả ta có: thể tích bể cá khi tăng 25% chiều dài, tăng 20% chiều rộng và giảm 20% chiều cao bằng:
(100%+25%)\(\times\)(100% +20%)\(\times\)(100%-20%) = 120%(thể tích ban đầu)
Vậy thể tích đã tăng 120% - 100% = 20%
Chọn C giảm 20% chiều rông là đúng em nhé
Để ý: V = dài x rộng x cao
1,2: (1,2x1,25) = 0,8
Vậy chiều cao giảm 20%
Chọn: C
Nửa chu vi ban đầu là: 160 : 2 = 80 (cm)
--> Nửa chu vi mới là: 180 : 2 = 90 (cm)
Vì tăng chiều dài và chiều rộng thêm cùng 1 độ dài nên mỗi chiều đã tăng thêm: (90-80):2 = 5 (cm)
(Đoạn này bạn vẽ hình ra sẽ hình dung được: Diện tích phần tăng thêm = Chiều dài * 5 + Chiều rộng * 5 + 5 * 5
= Nửa chu vi ban đầu * 5 + 25
= 80 * 5 + 25 = 400 + 25 = 425 (cm2)
Đ/s: 425 cm2
bạn làm diện tích xung quanh trước
xong làm diện tích toàn phần ( diện tích kính dùng làm bể ), nhớ chỉ tính diện tích một mặt đáy
tính thể tích ( dm3 đó )
được bao nhiêu đổi ra lít là xong thôi mà
Diện tích xung quanh là:
\(\left(2,4+1,5\right)\times2\times1,2=9,36\left(m^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(2,4\times1,5=3,6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần lát gạch là:
\(9,36+3,6=12,96\left(m^2\right)\)
Chiều cao mực nước là:
\(1,2\times\frac{3}{4}=0,9\left(m\right)\)
Thể tích nước trong bể là:
\(2,4\times1,5\times0,9=3,24\left(m^3\right)\)
Đổi: \(3,24m^3=3240l\).
Vậy thể tích của cái bể là:
1500l nước = 1500dm3
Chiều cao của mực nước trong bể là:
1500 : 20 : 15 = 5 ( dm )
Đáp số: 5 dm
Chúc học tốt!
CHiều dài mới bằng \(100\%+50\%=150\%\text{ chiều dài ban đầu}\)
CHiều rộng mới bằng : \(100\%-20\%=80\%\text{ chiều rộng cũ}\)
DIện tích mới so với diện tích ban đầu là : \(150\%\times80\%=120\%\text{ diện tích ban đầu}\)
Diện tích mới là : \(2020\times120\%=2424m^2=0.2424ha\)
Chiều dài sau khi tăng so với trước đó là \(100\%+25\%=125\%\)
Chiều rộng sau khi tăng so với trước đó là \(100\%+25\%=125\%\)
Thể tích sau khi thay đổi so với trước đó là \(100\%+20\%=120\%\)
Chiều cao sau khi thay đổi so với trước đó là \(\frac{120\%}{125\%\times125\%}=76,8\%\)
Vậy cần giảm chiều cao đi \(100\%-76,8\%=23,2\%\)
Chiều dài sau khi tăng so với trước đó là 100%+25%=125%100%+25%=125%
Chiều rộng sau khi tăng so với trước đó là 100%+25%=125%100%+25%=125%
Thể tích sau khi thay đổi so với trước đó là 100%+20%=120%100%+20%=120%
Chiều cao sau khi thay đổi so với trước đó là 120%125%×125%=76,8%125%×125%120%=76,8%
Vậy cần giảm chiều cao đi 100%−76,8%=23,2%100%−76,8%=23,2%