K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

tớ nhưng ko được giữ đề

sorry Cà Tím nhỏ

2 tháng 1 2017

ĐỀ TỰ LUẬN CỦA MIK CÓ MỘT BÀI LÀ NÊU KHÁI NIỆM VỀ KLR VÀ TLR CÒN MỘT BÀI LÀ VẬN DỤNG VỀ KLR VÀ TLR MỘT BÀI LÀ VỀ TRỌNG LỰC

CHÚC BẠN THI TỐT

NHAyeu

16 tháng 10 2016

6. 3 : Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai ………… Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của ………… (H 6.2a)

b) Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực. Một lực do ………….. tác dụng. Lực kia do …….. tác dụng (H 6.2b).

c) Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai …… một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do ….. tác dụng (H 6.2b).

Giải

a. Lực cân bằng, em bé

b. Lực cân bằng, em bé, con trâu

c. Lực cân bằng, sợi dây.

6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Giải

Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bẳng.

Chj biết làm 2 câu này thôi, quên hết rồi

 

16 tháng 10 2016

Các bn tự tìm bài và trả lời giúp mk nha! Giúp đc câu nào thì giúp nha!

11 tháng 5 2016

GDCD:

- em hãy nêu  khái niệm hòa bình là gì

-Trong cuộc sống chúng ta cần biết ơn những ai

- Quy định của pháp luật về người đi bộ,xe gắn máy

-Nếu người thân em vi phạm ,em sẽ làm gì

 

12 tháng 5 2016

Vật Lý:

1) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, ròng rọc động?

2) So sánh sự dãn nở vì nhiệt của 3 chất khí: oxi,hidro,cacbonic. ( chỉ cần cái nào lớn nhất là được bạn à ).

Trả lời: Khí cacbonic dãn nở vì nhiệt nhiều nhất.

3) Sắp xếp sự dãn nở vì nhiệt của 3 chất sau : rượu, dầu, nước.

4)Khi đun nóng 1 thanh kim loại thì điều gì sẽ xảy ra?

5) Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của chất có đặc điểm gì?

6) Sự bay hơi là gì? Sự ngưng tụ là gì?

7) Lấy ví dụ chứng tỏ các vật khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra một lực lớn.

8) Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một lượng nước khi được đun nóng liên tục:

Thời gian (phút)02468101214
Nhiệt độ( °C)020406080100100100

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b) Khi bắt đầu làm thí nghiệm nước ở thể nào?

c) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 14 hiện tượng gì xảy ra với nước?

Sinh Học:

1)Thụ phấn là gì? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa biến đổi thành? Thụ tinh là gì?

2) Nêu các cách phát tán của quả và hạt? Trình bày đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió và động vật.

3)  Kể tên các ngành thực vật đã học. Ngành nào tiến hóa nhất. Vì sao?

4) Trình bày vai trò của thực vật đối với thiên nhiên với con người và với động vật.

5) Nêu hình dạng, cấu tạo, cách dinh dưỡng của địa y và vi khuẩn. Vì sao nói địa y có vai trò tiên phong mở đường?

22 tháng 12 2016

Bn ơi bn vào violypic vật lí á bn vào youtube nha bn....r bn chép mấy câu vào vở,mình cx lm v.Có mấy câu giống á bn

leuleu

23 tháng 12 2016

ok

14 tháng 5 2016

cau 1;the nao la rong roc dong va co dinh ? neu vi du 

cau 2;em hay neu tac dung cua hai rong roc neu tren ?

cau 3 ;the nao la su ngung tu ? neu vi du

chao ban minh chi nho bay nhieu thoi leuleu

xin loiucche

17 tháng 5 2016

bạn thi chưa

9 tháng 2 2020

chúc bạn thi tốt nha, dược diểm 10 nha

17 tháng 2 2020

mình thi rồi này bạn cần lớp mấy

a) nêu các loại nhiệt kế và cho biết công (đề thi vật lý trường mik đấy) và nêu tác dụng.

b) nhiệt kế nào đo nhiệt độ cao nhất là 41o

với lại phải tự làm chứ

11 tháng 5 2016

công nghệ ư? bn chỉ cần ôn tập trong sách là đc thôi màbanh

4 tháng 5 2019

các bạn k cho mk, mk sẽ k lại cho nha.

9 tháng 10 2016

Lần cân 1 : mt=mb+mn+mv+m1 

Lần cân 2 : mt=mb+(mn-mn)+mv+m2 

Trong phương trình 1 , mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu , mb là khối lượng bình , mv là khối lượng vật 

Trong phương trình (2) : mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ , 

Từ (1) và ( 2 ) ta có : mn=m0-m1

Vì 1 g nước nguyên chât có thể tích là 1 cm khối , nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm khối .Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích chính là thể tích của vật , do đó thể tích của vật tính ra cm khối có độ lớn bằng ( m2 - m1 ) 

- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ , đo khối lượng bằng cân Rô-béc -van chính xác hơn đo thể tích bình chia độ do :

+ GHĐ của cân Rô-béc-van nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều .

+ Cách đo mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim cân ở vị trí cân bằng . Mặt khác , cách cân hai lần như trên loại trừ đc những sai số đo do cân cấu tạo ko đc tốt ,chẳng hai phần của đòn cân ko bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng banhqua