Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dây đàn khi gẩy.
- Mặt trống khi đánh, chuông đồng khi gõ.
- Kèn khi thổi, loa phát thanh khi đang hoạt động.
- Dụng cụ: kèn, sáo, trống...
- Các nguồn âm khác: quạt máy, người, động cơ xe...
- Ra-đi-ô (màng loa dao động phát ra âm thanh), sáo (cột không khí trong ống sáo dao động), quạt điện (cánh quạt dao động), cái trống (mặt trống dao động), con người nói chuyện (các dây âm thanh dao động),....
* Các nguồn điện trong hình: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo và acquy.
* Các nguồn điện khác trong cuộc sống: pin mặt trời (pin quang điện), máy phát thủy điện nhỏ, máy phát điện xách tay chạy bằng xăng dầu, nhà máy phát điện, ổ lấy điện trong gia đình và đinamô ở xe đạp.
* Cách nhận ra cực dương và cực âm:
- Ở pin tròn, cực âm là đáy bằng (vỏ pin) còn cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi +).
- Ở pin vuông thì đầu loe ra là cực (-), đầu khum tròn là cực dương (có ghi dấu – và + tương ứng).
- Ở pin dạng cúc áo, đáy có mặt phẳng bằng to là cực dương, có ghi dấu (+) ở tâm mặt, mặt tròn nhỏ ở đáy kia là là cực âm (không ghi dấu).
- Ở acquy, hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) ở thành acquy, cực âm có ghi dấu (-).
Một số nguồn âm: Cái trống đang được đánh bởi dùi trống, cái còi đang được thổi, đàn ghi ta đang được gảy, miệng người đang nói, miệng chim đang hót…..
Bài giải:
Các nguồn điện có trong hình 19.2 SGK: pin tiểu, pin tròn, pin vuông pin dạng cúc áo, ắc quy
Các nguồn điện khác: Đinamô xe đạp, pin mặt trời, máy phát điện, ổ điện trong nhà.
Chỉ ra cực dương và cực âm:
- Pin tròn: cực âm là đáy bằng (vỏ pin), cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi dấu +)
- Pin vuông: cực âm là đầu loe ra (có ghi dấu -), cực dương là đầu khum tròn (có ghi dấu +)
- Pin dạng cúc áo: cực dương là đáy bằng, to (có ghi dấu +), cực âm là mặt tròn nhỏ ở đáy kia (có ghi dấu -)
- Ắc quy: hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) gần cực âm có ghi dấu (-) ở thành ắc quy.
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
-thác nước chảy , mưa rơi , chim hót , gió thổi , sấm chớp , ...
* 5 nguồn âm nhân tạo :
- động cơ đang hoạt động , đàn được gảy , ca sĩ đang hát , búa đang gõ xuống bàn , tiếng trống , ...
- Một số nguồn âm:
+ Đài phát thanh đang bật
+ Tiếng trống đang gõ
+ Loa đang bật âm thanh
+ Người đang thổi sáo
+ Tiếng mèo đang kêu
HT
đang đọc đề, người huýt sáo,...