K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

MgO        + H2SO4 =>MgSO4 + H2O

0,25 mol =>0,25 mol=>0,25 mol

mH2SO4=0,25.98=24,5g=>mddH2SO4=24,5/25%=98g

mdd MgSO4=0,25.40+98=108g

mMgSO4=0,25.120=30g=>mH2O trong dd=108-30=78g

Gọi nMgSO4.7H2O tách ra= a mol

=>mMgSO4 kết tinh=120a (g)

và mH2O kết tinh=7.18.a=126a(g)

mH2O trong dd sau=78-126a(g)

mMgSO4 trong dd sau=30-120a(g)

Ở 10°C S=28,2g

=>cứ 100g H2O htan đc 28,2g MgSO4 tạo thành 128,2g dd MgSO4 bão hòa

=>78-126a(g)H2O hòa tan 30-120a (g)MgSO4

=>100(30-120a)=28,2(78-126a)=>a=0,09476 mol

=>mMgSO4.7H2O tách ra=0,09476246.=23,31g

31 tháng 7 2023

\(V_{1.mol.Ca\left(tinh.thể\right)}=\dfrac{40,08g}{1,55g/cm^3}=25,858cm^3\)

\(V_{thực.sự.1mol.Ca}=25,858.\dfrac{74}{100}=19,135cm^3\)

\(\Rightarrow V_{1.nguyên.tử.Ca}=\dfrac{19,135}{6,023.10^{23}}=3,18.10^{-23}cm^3\)

Giả sử nguyên tử Ca là khối cầu thì: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{3V}{4\pi}}\)

\(R_{Ca}=\sqrt[3]{\dfrac{3.3,18.10^{-23}}{4.3,14}}=1,97.10^{-8}cm\) hay \(1,97\) \(A^o\)

30 tháng 8 2018

Bài 1

a, Dễ tính dc trong 18g H2O có 0,1 mol H2

1 Mol=6,02.1023nguyên tử hoặc phân tử của chất đó

=> có 0,1.6,02.1023 =6,02.1022 phân tử H2

=> có 12,04.1022nguyên tử H

b,Tướng tụ câu a tính dc n=0,2 mol Mg

=>mMg=0.2.24=4,8g

c, tương tự câu b

d, V(dktc)=n.22,4

e,Tính số mol rồi tính thể tích xong cộng vào

1 tháng 10 2016

gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol 
A+H2SO4 ---> ASO4+H2 

x       x             x         x 
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2 
y       1,5y               y             1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g) 
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy) 
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x 
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol 
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có: 
A=8/9B 
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1) 
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc: 
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24 
vậy B là Al,A là Mg 

Chúc em học tốt!!!

14 tháng 2 2020

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)

Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)

Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a

Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a

Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)

Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)

Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)

Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)

Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:

\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)

\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)

21 tháng 8 2024

sai miej nó r đáp án là 75 g