Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(X(2p; n)\\ X: 2p+n=31(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=10(2)\\ (1)(2)\\ a/\\ p=e=11\\ n=12\\ b/\\ Tên: Natri\\ KH: Na\\ NTK:23\)
theo đề bài ta có:
\(p+e+n=28\)
\(n=10\)
\(\Rightarrow p+e=18\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=\dfrac{18}{2}=9\)
vậy \(p=19\)
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :
a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=6
N=6
b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 13
N=14
c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 17
N=18
a) S=P+E+N
P=E=N
=>P=E=N=18/3=6
=> A= P+N=6+6=12
=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.
b) Nguyên tử Y:
A=P+N=27
Mặt khác:2P-N=12
=> Ta tìm được: P=E=13; N=14
=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.
c) Nguyên tử Z:
A=P+N=35
N=P+1
Ta tìm được: P=E=17; N=18
=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35
ta có
P+E+N=94 =>2P+N=94
P+E-N=22 => 2P-N=22
=> P=E=29,N = 36
=> A là kim loại đồng (Cu)
câu 9:
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=94\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=29;n=36\)
số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)
\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
bạn ơi mình chưa hiểu lắm lấy 12 : 2p - n số 12 lấy ở đâu vậy ạ mong bn trả lời
Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134
\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38
\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)
\(n_X+n_Y=48\)
Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18
\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right):\)
\(p_X=17,p_Y=26\)
Đề này tính được số proton thoi em nhé !
Gọi p , e, n lần lượt là số proton , electron , nuetron của nguyên tử Y
trong đó p = e (nguyên tử trung hòa về điện )
ta có : p + e + n = 10
<=> p + p + n = 10 ( ở trên anh có ghi p = e nhé nên thay vào )
<=> 2p + n = 10 (I)
Vì số nuetron và proton hơn kém nhau là 1 nên có 2 th xảy ra
TH1 : số p hơn số n là 1
Hay ta có : p = n +1
<=> p - n = 1 (II)
Giair hệ phương trình (I) và (II) ta được :
p = 11/3 (loại)
n = 8/3 (loại)
(học hóa hãy nhớ kĩ 1 điều rằng : số hạt của nguyên tử luôn xác định , không bao giờ là số hữu tỉ , thập phân, nó phải thuộc N* )
Do đó loại TH1
TH2 : số n hơn số p là 1
Hay n = p + 1
<=> -p + n = 1 (III)
Giair hệ pt (I) và (III) ta được :
p = 3 (nhận) => e = p = 3 (hạt )
n = 4 (nhận)
(như anh đã nói ở th1 , số hạt của nguyên tử phải thuộc N*, th này giải ra p và n là những số thỏa mãn điều đó)
Vậy số hạt proton trong Y là 3
số hạt electron trong Y là 3
số hạt nuetron trong Y là 4
(EM KO HIỂU CHỖ NÀO NHỚ CMT NHÉ)