Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
Gọi CTHH HC là \(AO_3\)
Ta có:
\(PTK_{AO_3}=NTK_A+3\cdot NTK_O=2,5\cdot PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+48=2,5\cdot32=80\\ \Rightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)
Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào.
A. O(16) B. S(32) C. Cu(64) D.Ca(40).
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
bỏ chữ
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
bạn viết là 2X+1O = 62 đvC cũng đủ hiểu mà
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
\(NTK_x=2NTK_O=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
D
\(M_X=4\cdot M_O=16\cdot4=64\left(đvc\right)\)
\(\Rightarrow D\)