Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CT của oxit nito là NxOy
Theo đề bài ta có:
mN : mO = 7 : 20
14nN : 16nO = 7 : 20
<=> 280nN = 112nO => x/y = 2/5
PTK: 108 (2x14+5x16): Đ
Vậy CTHH: N2O5
b, \(PTK_{Fe}=\frac{160.70}{100}=112\Rightarrow n_{Fe}=112:56=2\left(mol\right)\)
PTK O = 160-112=48 \(\Rightarrow n_O=48:16=3\)
Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)
\(CTTQ:N_xO_y\)
Theo đề bài, ta có: \(m_N:m_O=7:16\Leftrightarrow\frac{14x}{16y}=\frac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left(NO_2\right)_n=92\)
\(\Rightarrow\left(14+16.2\right).n=92\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow CTHH :\left(NO_2\right)_2hayN_2O_4\)
Ta có
\(n_P:n_O=\frac{15,5}{31}:\frac{20}{16}=0,5:1,25=2:5\)
-->CTHH:P2O5
1) ta có mFe: mO= 7:3
=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3
1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O
ta có :
x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol
y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol
⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
2.Gọi x,y là số mol của H,O
x=1:1=1mol
y=8:16=0,5 mol
⇒ x:y=1:0,5 =2:1
vậy CTHH của hợp chất A là H2O
1) PO4 hóa trị lll=> X hóa trị lll.
Hidro hóa trị l=> Y hóa trị l.
theo quy tắc nhân chéo=> CTHH của h/c' cần tìm là XY3
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
Ta có: \(m_N:m_O=7:20\) \(\Rightarrow n_N:n_O=\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{32}=2:5\)
Vậy CTHH là N2O5