K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{Y}{kk}}=1,1034\\ M_{kk}=29\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_Y=1,1034.29=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y.có.thể.là.khí.O_2\)

\(d_{\dfrac{X}{Y}}=2\\ M_Y=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2.32=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X.có.thể.là.khí.SO_2\)

 

3 tháng 12 2021

1.A

2.B

28 tháng 7 2021

1)

$M_X = 1,375.32  = 44(g/mol)$
$M_X = 0,0625.32 = 2(g/mol)$

2)

$M_X = 2,207.29 = 64(g/mol)$

$M_X = 1,172.29 = 34(g/mol)$

3)

$M_X = 17.2 = 34(g/mol)$

Vậy khí X là $H_2S$

4)

a) $M_X = 0,552.29 = 16$
Gọi CTHH của X là $C_xH_y$

Ta có :  $\dfrac{12x}{75} = \dfrac{y}{25} = \dfrac{16}{100}$

Suy ra:  x = 1 ; y = 4

Vậy X là $CH_4$

$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_ 2+ 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 11,2.2 = 22,4(lít)$

14 tháng 12 2016

Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH = = 2 mol nS = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S



 

22 tháng 2 2021

Bn nào học lớp 9 giúp tui né né 

5 tháng 1 2022

\(a.d_{\dfrac{A}{H_2}}=18,25\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_A=18,25.2=36,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(b.m_H=36,5.2,74\%=1\left(g\right)\\ m_{Cl}=36,5-1=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:HCl\)

5 tháng 1 2022

Tk

https://hoc24.vn/cau-hoi/hay-tim-cong-thuc-hoa-hoc-cua-khi-a-biet-rang-a-khi-a-nang-hon-khi-hidro-1825-lanb-thanh-phan-theo-khoi-luong-cua-khi-a-la-274h-va-con-lai-la-cl.4218568819989

31 tháng 12 2021

a. dA/H2= 40 =>\(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\) = 40 => A = 80 g/mol

b. dA/kk\(\dfrac{M^{_A}}{M_{H2}}\)\(\dfrac{80}{29}\)= 2,76 

Vậy: Khí A nặng hơn không khí 2,76 lần

1 tháng 1 2022

cảm ơn bạn Phương Tú nhiều nhé

14 tháng 12 2022

\(3\\ M_Y=0,586.29=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2M_Y=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 4\\ d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{M_{CO_2}}{O_2}=\dfrac{44}{32}=1,375\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{M_{CH_4}}{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\)

Vậy: CO2 nặng gấp 1,375 lần so với O2

Còn CH4 chỉ nhẹ bằng một nửa so với O2 (chỉ nhẹ bằng 0,5 lần)

b, 

\(M_{CO_2}>29\left(44>29\right)\) => CO2 nặng hơn không khí

\(M_{CH_4}< 29\left(16< 29\right)\) => CH4 nhẹ hơn không khí

 

14 tháng 12 2022

Bài 5:

\(M_{KHÍ.1}=M_{CH_4}.1,625=16.1,625=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.2}=M_{CH_4}.0,125=16.0,125=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.3}=1,0625.M_{CH_4}=1,0625.16=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)

=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 

MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)

=> a = 11,2 (g)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

¯¯¯¯¯¯MX=26.2=52(g/mol)M¯X=26.2=52(g/mol)

=> nX=31,252=0,6(mol)nX=31,252=0,6(mol)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) ¯¯¯¯¯¯MT=28(g/mol)M¯T=28(g/mol)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> nT=a28(mol)nT=a28(mol)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = 0,6+a28(mol)0,6+a28(mol)

=> ¯¯¯¯¯¯MZ=

BÀI 1:1. Tìm khối lượng mol của khí O2 và khí CO2.2. So sánh xem 1mol O2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol CO2 bao nhiêu lần. Vậy khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào?BÀI 2:1. Tìm khối lượng mol của khí H2 và khối lượng mol trung bình của không khí(Biết khối lượng mol trung bình của không khí được tính theo công thức (𝑀𝑂2.21% + 𝑀𝑁2.78%)2....
Đọc tiếp

BÀI 1:

1. Tìm khối lượng mol của khí O2 và khí CO2.

2. So sánh xem 1mol O2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol CO2 bao nhiêu lần. Vậy khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2 bao nhiêu lần?

3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta làm thế nào?

BÀI 2:

1. Tìm khối lượng mol của khí H2 và khối lượng mol trung bình của không khí

(Biết khối lượng mol trung bình của không khí được tính theo công thức (𝑀𝑂2.21% + 𝑀𝑁2.78%)

2. So sánh xem 1mol H2 nặng hay nhẹ hơn 1 mol không khí bao nhiêu lần. Vậy khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

3. Muốn so sánh khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta làm thế nào?

BÀI 3:

1. Tìm khối lượng mol của khí A biết khí A nặng hơn khí H2 là 16 lần.

2. Tìm khối lượng mol của khí X biết khí X nặng hơn không khí là 1,51724 lần

Bạn nào giúp mình với, mình đang cần gấp! Cảm ơn ạ!

0