Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay x=1, y=3 vào hàm số y=ax ta đc
y=ax
3=a.1
\(\Rightarrow\)a=3
b)Hàm số đã cho có dạng y=ax
Vì A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên
3=a.1\(\Rightarrow\)a=3
Ta đc hàm số y=3x
Vì M(\(x_0,y_0\)) thuộc đồ thi hàm sốy=ax nên
\(y_0=3x_0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x_0}{y_0}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{x_0+1}{y_0+3}\)
Vậy \(\dfrac{x_0+1}{y_0+3}=\dfrac{1}{3}\)
Lời giải:
ĐTHS \((d): y=\frac{1}{2}x\)
b) Ta thấy \(1=\frac{1}{2}.2\Rightarrow A(2;1)\in (d)\)
c)
Vì \(O(0;0)\) có \(0=\frac{1}{2}.0\Rightarrow O\in (d)\)
Vậy đường thẳng đi qua O,A chính là đường thẳng d của đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)
Khi đó nếu B thuộc OA thì \(B\in (d)\Rightarrow y_0=\frac{1}{2}x_0\)
Ta có:
\(\frac{y_0-2}{x_0-4}=\frac{\frac{x_0}{2}-2}{x_0-4}=\frac{x_0-4}{2(x_0-4)}=\frac{1}{2}\)
d)
\(x_0=5\Rightarrow y_0=\frac{5}{2}\)
Từ các tọa độ đã cho suy ra \(OC=5; BC=\frac{5}{2}\)
Vì \(C=(5;0)\Rightarrow C\in (Ox)\Rightarrow OC\) là một đoạn thẳng thuộc trục hoành
\(\Rightarrow OC\perp Oy\) (1)
Lại có: \(x_B=x_C=5\Rightarrow BC\) là một đoạn thẳng song song với trục tung
\(\Rightarrow BC\parallel Oy\) (2)
Từ (1);(2) suy ra \(OC\perp BC\Rightarrow S_{OBC}=\frac{OC.BC}{2}=\frac{5.\frac{5}{2}}{2}=\frac{25}{4}\)
a) Điểm A(3;y0) thuộc đồ thị hàm số y=-2x nên y = y0
Thế x = 3 vào đồ thị hàm số ta được: y0 = -2.3 = -6
Vậy y0 = 6
b) Ta có điểm B(1,5;3)
Thế x = 1,5 và y = 3 vào đồ thị hàm số y = -2x
Ta được: 3 = -2.1,5
<=> 3 = -3 (sai)
Vậy điểm B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
a) thay \(A\left(1;3\right)\) vào đồ thị hàm số ta có : \(3=a.1\) \(\Leftrightarrow\) \(a=3\)
vậy \(a=3\) thì đồ thị hàm số \(y=ax\) đi qua điểm \(A\left(1;3\right)\)
a) thay A(1;3) vào hàm số ta có : \(3=a\) vậy \(a=3\)
a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số
=> x=1; y=3
thay x=1; y=3 vào
y=ax
3=a.1
a=3
b)ta có y=3x
mà (x0;y0)thuộc đồ thị hàm số y =3x
=> y0=3.x0
Ta có x0+1/y0+3 =xo+1/3xo+3 =xo +1/3.(xo=1) =1/3
Vậy xo+1/ yo+3 =1/3