Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
6,5x6=39 (dm2)
Diện tích toàn phần là:
39x4=156 (dm2)
Thể tích hình lập phương là:
6,5x6,5x6,5=275 (dm3)
Diện tích một mặt :
6,5x6,5=42,25(m2)
Diện tích toàn phần :
42,25x6=253,5(m2)
Thể tích là :
6,5x6,5x6,5=274,625(m3)
Đ/s:.........
#H
Lời giải:
Diện tích xung quanh hình lập phương:
$6,5\times 6,5\times 4=169$ (m2)
Diện tích toàn phần hình lập phương:
$6,5\times 6,5\times 6=253,5$ (m2)
Thể tích hình lập phương:
$6,5\times 6,5\times 6,5=274,625$ (m3)
Diện tích xung quanh là:
6,5 x 6,5 x 4 = 169 (dm2)
Diện tích toàn phần là:
6,5 x 6,5 x 6 = 253,5 (dm2)
Thể tích là:
6,5 x 6,5 x 6,5 = 274,625 (dm3)
Diện tích xung quanh HLP là:
6.5 x 6.5 x 4 = 169 ( m2 )
Diện tích toàn phần HLP là:
6.5 x 6.5 x 6 = 253.5 ( m2 )
Thể tích HLP là:
6.5 x 6.5 x 6.5 = 274.625 ( m2 )
Đáp số: .....
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần
Bài giải:
Diện tích một mặt là:
1,5 x 1,5 = 2,25 ( m2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
2,25 x 6 = 13,5 ( m2 )
Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
Đáp số: Diện tích một mặt: 2,25 m2
Diện tích toàn phần: 13,5 m2
Thể tích: 3,375 m3
Diện tích một mặt là:
1,5 x 1,5 = 2,25 ( m2 )
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
2,25 x 6 = 13,5 ( m2 )
Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m3 )
Đáp số: Diện tích một mặt: 2,25 m2
Diện tích toàn phần: 13,5 m2
Thể tích: 3,375 m3
Diện tích xung quanh là:
6,5 x 6,5 x 4 = 169 (dm2)
Diện tích toàn phần là:
6,5 x 6,5 x 6 = 253,5 (dm2)
Thể tích là:
6,5 x 6,5 x 6,5 = 274,625 (dm3)
Diện tích xung quanh là:
6,5 x 6,5 x 4 = 169 (dm2)
Diện tích toàn phần là:
6,5 x 6,5 x 6 = 253,5 (dm2)
tính độ dài cạnh , diện tích toàn phần và thể tích của 1 hình lập phương có diện tích 1 mặt là 49cm2
cạnh = căng bậc hai của diện tích một mặt nên căng của 49 là 7
diện tích toàn phần=cạnh nhân cạnh nhân với 6 nên bằng 7*7*6=294
Nếu S một mặt = 49 cm2 thì độ dài cạnh sẽ bằng 7 cm
Stoàn phần HLP là :
49 x 6 = 294 (cm2)
V HLP là :
49 x 7 = 343 (cm3)
ĐS : Cạnh : 7 cm ; Stoàn phần : 294 cm2 ; V : 343 cm3