K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

ta có

\(l_{01}=0,6m\)

\(l_{02}=0,4m\)

R=0,01m

l=l1+l2+R=0,5m

\(\Rightarrow l_1=0,49-l_2\)

cả hai lò xo đều bị nén

khi hệ cân bằng

\(F_{đh1}=F_{đh2}\Leftrightarrow k_1.\left(l_{01}-l_1\right)=k_2.\left(l_{02}-l_2\right)\)

\(\Leftrightarrow k_1.\left(l_{01}-0,49+l_2\right)=k_2.\left(l_{02}-l_2\right)\)

\(\Rightarrow l_2=\)0,23m\(\Rightarrow\Delta l_2=0,17m\)

thay l2=0,23\(\Rightarrow l_1=\)0,26m

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,34m\)

7 tháng 8 2016

Bạn gõ câu hỏi lên đây nhé, chụp ảnh là vi phạm nội quy đấy.

22 tháng 11 2018

2.4

gia tốc của hệ

\(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{P_b}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{Q_b}+\overrightarrow{F_{msa}}+\overrightarrow{F_{msb}}}{m_a+m_b}\)

chiếu trên trục Ox có phương sogn song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

a=\(\dfrac{sin\alpha.P_a+sin\alpha.P_b-F_{msa}-F_{msb}}{m_1+m_2}\)

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.m_a.g+sin\alpha.m_b.g-k_a.cos\alpha m_a.g\)\(-k_b.cos\alpha.m_b.g\))/(m1+m2)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\left(\dfrac{sin\alpha\left(m_a+m_b\right).g-cos\alpha.g\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{m_a+m_b}\right)\)

xét riêng vật A: các lực tác dụng vào A, trọng lực Pa, phản lực Qa, lực ma sát Fmsa, lực do vật B tác dụng vào khi trượt xuống F cùng chiều chuyển động

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Q_a}+\overrightarrow{P_a}+\overrightarrow{F_{msa}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động phương sogn song với mặt phẳng

F=\(\dfrac{g.cos\alpha.\left(k_a-k_b\right).m_b.m_a}{m_a+m_b}\)

b) để hai vật trượt xuống a\(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\)..........

22 tháng 11 2018

2.4

b)

\(a\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)sin\(\alpha.\left(m_a+m_b\right).g\ge g.cos\alpha.\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)\)

\(\Rightarrow tan\alpha\ge\dfrac{\left(k_a.m_a+k_b.m_b\right)}{\left(m_a+m_b\right)}\Rightarrow\alpha\ge....\)

1 tháng 8 2016

bài 26: gọi quãng đường đi là S

=|> thời gian đi với v1: t1=S/12

  thòi gia đi quãng đường với v2 là :t2=S/15

theo đề ta có pt: t1=t2+1

<=>\(\frac{S}{12}=\frac{S}{15}+1\)

<=> \(\frac{S}{60}=1\)

=> S=60km

 

1 tháng 8 2016

cảm ơn bạn nhiều nha . bạn giúp mình bài 25 nữa được không

 

28 tháng 12 2019

Em lại chưa học đến phần này !

22 tháng 10 2017

1.47

Tóm tắt ; a=g=10m/s^2( gia tốc của rơi tự do là g=9,81m/s^2 nhưng mk lấy là 10m/s^2 cho tròn số )

t1=5s

t2=3s

a) S1(chiều dài giêngs)=?

b)V=? (vận tốc của vật khi chạm đất )

c)S2(quảng đường vật rơi sau 3s)=?

Giải

a) S1=1/2.g.t1^2=1/2.10.5^2=125(m)

b)V=at=10.5=50(m/s)

c) S2=1/2.g.t2^2=1/2.10.3^2=45(m)

24 tháng 10 2017

1.47

a) h = 1/2 gt2= 1/2.10.52= 125m

b) v= gt = 10.5 = 50m/s

c) quãng đường vật rơi trong 3s:

s1= 1/2gt2 = 1/2.10.32= 45m

quãng đường vật rơi trong 2s:

s2= 1/2gt2= 1/2.10.22= 20m

quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 là:

s = s1 - s2 = 45 - 20 = 25m

24 tháng 9 2017

Gọi v1= vận tốc của vật tại đầu quãng đường thứ nhất

v2= vận tốc của vật tại đầu quãng đường thứ hai

Đối với quãng đường 10m thứ nhất :

\(s_1=v_1t_1+\dfrac{1}{2}at_1^2\Rightarrow10=v_1.1,06+\dfrac{1}{2}a.1,06^2\\ \Rightarrow1.06v_1+0,5618a=10\)

\(s_2=v_2.t_2+\dfrac{1}{2}at_2^2\Rightarrow s_2=\left(v_1+a.t_1\right).t_2+\dfrac{1}{2}a.t_2^2\\ \Rightarrow10=\left(v_1+1,06a\right).2,2+\dfrac{1}{2}a.2,2^2\\ \Rightarrow10=2,2v_1+4,752a\)

Giair hệ ta đc

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1\approx11\left(\dfrac{m}{s}\right)\\a\approx-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\end{matrix}\right.\)