K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2a-b=5 nên b=2a-5

\(A=\dfrac{7a-2b}{3a+10}-\dfrac{7b-4a}{15b-30}\)

\(=\dfrac{7a-2\left(2a-5\right)}{3a+10}-\dfrac{7\left(2a-5\right)-4a}{15\left(2a-5\right)-30}\)

\(=\dfrac{7a-4a+10}{3a+10}-\dfrac{14a-35-4a}{30a-75-30}\)

\(=1-\dfrac{5\left(2a-7\right)}{15\left(2a-7\right)}=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2018

Lời giải:

\(2a-b=5\Rightarrow b=2a-5\Rightarrow 2b=4a-10\)

\(\Rightarrow 7a-2b=7a-(4a-10)=3a+10\)

\(\Rightarrow \frac{7a-2b}{3a+10}=\frac{3a+10}{3a+10}=1\)

Lại có:

\(2a-b=5\Rightarrow 2a=b+5\Rightarrow 4a=2b+10\)

\(\Rightarrow 7b-4a=7b-(2b+10)=5b-10\)

\(\Rightarrow \frac{7b-4a}{15b-30}=\frac{5b-10}{15b-30}=\frac{5b-10}{3(5b-10)}=\frac{1}{3}\)

Vậy: \(A=1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

22 tháng 4 2017

Biểu thức có giá trị bằng 2 thì:

Giải bài 33 trang 23 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 33 trang 23 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8
23 tháng 12 2022

2.

\(P=\left(\dfrac{a+6}{3\left(a+3\right)}-\dfrac{1}{a+3}\right).\dfrac{27a}{a+2}=\left(\dfrac{a+3}{3\left(a+3\right)}\right).\dfrac{27a}{a+2}=\dfrac{27a}{3\left(a+2\right)}=\dfrac{9a}{a+2}\)

ĐKXĐ là :

\(a\ne0;-3;-2\)

Vs a = 1 ta có:

=> P=3

1.

\(M=\left(\dfrac{2a}{2a+b}-\dfrac{4a^2}{\left(2a+b\right)^2}\right):\left(\dfrac{2a}{\left(2a-b\right)\left(2a+b\right)}-\dfrac{1}{2a-b}\right)=\left(\dfrac{4a^2+2ab-4a^2}{\left(2a+b\right)^2}\right).\left(\dfrac{\left(2a+b\right)\left(2a-b\right)}{b}\right)=\dfrac{2a.\left(2a-b\right)}{\left(2a+b\right)}\)

29 tháng 12 2018

\(\dfrac{5a-b}{3a+7}\)-\(\dfrac{3b-2a}{2b-7}\)

=\(\dfrac{5a-b}{3a+2a-b}\)-\(\dfrac{3b-2a}{2b-\left(2a-b\right)}\)

=\(\dfrac{5a-b}{5a-b}\)-\(\dfrac{3b-2a}{2b-2a+b}\) (vì 2a-b=7)

=\(\dfrac{5a-b}{5a-b}\)-\(\dfrac{3b-2a}{3b-2a}\)

=1-1

=0

6 tháng 5 2023

`a)` Thay `x=2` vào `B` có: `B=[-10]/[2-4]=5`

`b)` Với `x ne -1;x ne -5` có:

`A=[(x+2)(x+1)-5x-1-(x+5)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2+x+2x+2-5x-1-x-5]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x^2-3x-4]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[(x+1)(x-4)]/[(x+1)(x+5)]`

`A=[x-4]/[x+5]`

`c)` Với `x ne -5; x ne -1; x ne 4` có:

`P=A.B=[x-4]/[x+5].[-10]/[x-4]`

           `=[-10]/[x+5]`

Để `P` nguyên `<=>[-10]/[x+5] in ZZ`

    `=>x+5 in Ư_{-10}`

Mà `Ư_{-10}={+-1;+-2;+-5;+-10}`

`=>x={-4;-6;-3;-7;0;-10;5;-15}` (t/m đk)