K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Đáp án D.

n Fe = 5 , 6 56 = 0 , 1   mol

0.1 mol sắt → 0.1.6,022.1023 = 6.022.1022 nguyên tử sắt

Số electron = 6.022.1022.26=1.56572.1024 e

24 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(0,1\) mol sắt \(\rightarrow0,1.6,022.10^{23}=6,022.10^{22}\)nguyên tử sắt

Số electron \(=6,002.10^{22}.26=1,56572.10^{24}\) electron

 

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:

\(PH_3\)\(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(H_2S\)\(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(NH_3\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(BeCl_2\)\(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(ClO_2\)\(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

26 tháng 9 2019

Sửa đề 1 xíu nhé

Hướng dẫn nhé

1 mol nguyên tử Fe nặng 56g nha

1mol thì gồm 6,023.1023 nguyên tử nên 1 nguyên tử sẽ nặng \(\frac{56}{6,023.10^{23}}g\)

Đổi khối lượng 1 nguyên tử ở trên từ gam sang đơn vị C thì lại chia cho:

\(1,6726.10^{27}\) thì sẽ ra là 56đvC

27 tháng 9 2019

thanks!:))

27 tháng 8 2016

a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)

b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)

c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.

d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30

20 tháng 8 2021

Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :

\(BeCl_2\):

Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..

\(NH_3\):

H – N – H H H:N:H .. .. H

\(H_2O\):

H – O – H H:O:H .. ..

\(O_2\):

O = O :O::O: .. ..

\(SO_2\):

O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..

7 tháng 11 2016

a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron

b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

3 tháng 10 2017

ta có : Tổng số hạt cơ bản trong 1 nguyên tử là 95

\(\Rightarrow p+e+n=95\Leftrightarrow2p+n=95\) \(\left(1\right)\)

ta có : tỉ số giữa hạt proton + nơtron so với hạt electron là \(\dfrac{13}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{p+n}{p}=\dfrac{13}{6}\Leftrightarrow6\left(p+n\right)=13p\)

\(\Leftrightarrow6p+6n=13p\Leftrightarrow6p+6n-13p=0\Leftrightarrow-7p+6n=0\) \(\left(2\right)\)

- từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=95\\-7p+6n=0\end{matrix}\right.\)

giải ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=30\\n=35\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) kẻm \(\left(Zn\right)\)

vậy \(p=e=30\)\(n=35\)