Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hoán dụ: Trăm năm, mười năm
Lấy cái cụ thể là con số để thay cho cái trừu tượng chính là thời gian trông người....
-Ẩn dụ: trồng
Từ trồng vốn để chỉ hoạt động trồng cây, trồng hoa; nhưng ở câu nói trên lại để chỉ hoạt đọng chăm sóc, giáo dục con người
-Điệp ngữ: Vì lợi ích, trồng
PBTT : Điệp ngữ ( vì)
Tác dụng : tăng sự diễn đạt cho câu văn , giúp cho người đọc thêm phần xúc động với lý do mà cô bé mất , để lại trong lòng mỗi người đọc một ấn tượng sâu sắc và xúc động.
Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người ==> Hoán dụ
Bác đã đi rồi sao bác ơi?
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm thấy Bác cười
. Bài thơ như một tiếng khóc tiễn biệt, một “điếu văn bi hùng” bằng thơ. Thông qua tiếng khóc đau xót, bài thơ đã khắc hoạ hình tượng Bác Hồ. Một con người sống có lí tưởng cao cả, giàu tình nhân ái, ân nghĩa, sống khiêm tốn, giản dị và quên mình. Đồng thời bài thơ còn là sự bày tỏ tình cảm của mọi người Việt Nam trước sự ra đi của Bác. ==> Theo ý của mình là so sánh
Xe vẫn chạy vì Niền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim ===> Hoán Dụ
Chúc bạn học tốt!
Chỏ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
"Không có kính không phải vì bom không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi" (bạn ghi sai câu thơ nha)
sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ
tác dụng: điệp ngữ "bom" cùng các động từ "giật, rung, vỡ" nêu lên sự hủy hoại của chiến tranh đối với loài người và các xe cơ giới
Phân tích như sau: mười năm => thời gian ngắn
trăm năm => thời gian dài
trồng cây => kinh tế
trồng người => sự nghiệp giáo dục
Vậy câu này có ý nghĩa là: Muốn đất nước phát triển phải đặt sự nghiệp lên hàng đầu.
Bptt :
* điệp ngữ ( từ ''Những mùa quả'')
từ ''Những mùa quả'' được lặp lại 2 lần làm :
+Đó là thứ “quả” mẹ vẫn chăm sóc trong khu vườn của mẹ.
+Nhấn mạnh sự trông chờ, niềm tin, hi vọng của mẹ vào những gì mà mẹ đã nhọc nhằn, lam lũ để chăm sóc. Các con chính là sự trông chờ của mẹ, thành công của các con chính là thứ “quả” mà mẹ mong chờ nhất.
* So sánh : Những mùa quả lặn rồi lại mọc như mặt trời khi như mặt trăng
-Tác dụng của phép so sánh: mọc rồi lại lặn như mặt trời, mặt trăng là quy luật của tự nhiên. Mặt trăng, mặt trời gợi lên hình ảnh của thời gian. Gợi lên thời gian tuần hoàn, gợi lên hình ảnh mẹ vẫn bao năm tần tảo sớm hôm chăm sóc cho vườn quả, cho các con mà không quản nhọc nhằn.
- – Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
- Nghệ thuật ẩn dụ quả xanh non, chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con, câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
- Tác dụng: Tạo điểm nhấn về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
Tham Khảo