Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của biện pháp so sánh
So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.
-So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn
-Điệp ngữ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
chúc em học tốt :3
tui bị đánh lỗi, câu hỏi đây:
21 | Trong dòng thơ "Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về", tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? |
| A. ẩn dụ | B. so sánh | C. điệp ngữ | D. hoán dụ |
tham khảo:
Câu văn nhận biết:
Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''
tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn , làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.
Dòng thơ "Từ vị gừng rất đắng" có sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.Nhân hóa B. ẩn dụ
C.Hoán dụ D. So sánh
1. Đặt 5 câu có biện pháp so sánh.
=> dòng sông Hàn uốn lượn như con đường
=> mẹ em đẹp như hoa
=> Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
=> Cô giáo là người mẹ thứ hai của em
=> Mùa thu đẹp như một bức tranh phong cảnh
2. Viết đoạn văn (3-5 câu) có sử dụng 1 biện pháp tu từ so sánh.
=> Bài Làm
=> Trong bốn mùa : Xuân , hạ , thu , đông thì em thích nhất là mùa xuân . Vào mùa xuân cây lá đâm chồi nảy lộc . Những chú chim đang ca hát trên những cành cây cao như dàn hợp xướng đang tập hát chuẩn bị cho buổi biểu diễn của mình . Ôi ! mùa xuân thật đáng yêu , thật tươi đẹp , nó thường mang lại cho ta những cảm giác dễ chịu
Tham khảo:
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão
Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
Câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản"Bài học đường đời đầu tiên":
-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
-Hai cái răeng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.
-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
-Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
-Như đã hả cơn tức, chị Cốcđứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra.
Quê td r