Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta có: f1 = 10 Hz; f2 = 20 Hz.Vì tần số riêng của hệ là 10 Hz nên khi thay đổi từ F1 sang F2 thì tần số của lực cưỡng bức càng lệch nhiều so với tần số riêng của hệ => Biên độ dao động cưỡng bức giảm vì mất cộng hưởng.
Chọn đáp án C
+ Với f F 1 = f 0 = 10 Hz ⇒ Cộng hưởng, biên độ dao động của vật là lớn nhất → Việc tăng hay giảm tần số của ngoại lực biên độ của ngoại lực không đổi) đều làm giảm biên độ của dao động cưỡng bức
Đáp án C
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số như hình vẽ.
→ giá trị của tần số để xảy ra cộng hưởng (biên độ cực đại) luôn nằm giữa hai giá trị của tần số cho cùng biên độ dao động A1 > A2
Đáp án B
+ Tần số góc riêng của hệ :
+ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi : ω = ω 0 = 10 rad/s => khi tang dần tần số góc ω của ngoại lực cưỡng bức từ 5 rad/s đến 20 rad/s thì tại ω = ω 0 = 10 rad/s hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động của viên bi lớn nhất
=> Biên độ của viên bi tang lên cực đại rồi giảm khi thay đổi ω
Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10 r a d / s rad/s
Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.
Đáp án B
Đáp án C
Biên độ một dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha dao động ban đầucủa ngoại lực