K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

\(M_{CH}=12+4=16(loại)\\ M_{C_4H_4}=12.4+4=52(loại)\\ M_{C_6H_6}=12.6+6=78(nhận)\\ M_{C_6H_8}=12.6+8=80(loại)\)

Vậy chọn \(C_6H_6\)

13 tháng 12 2021

Các bn giúp mik vs

 

12 tháng 5 2019

nCu= 24/64=0.375 mol

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

_____0.375___0.375

VH2= 0.375*22.4=8.4l

12 tháng 5 2019

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

\(n_{Cu}=\frac{24}{64}=0,375\left(mol\right)\)

Theo phương trình \(\Rightarrow n_{H_2}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(l\right)\)

30 tháng 1 2018

Cháy là phản ứng oxy hóa - khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói. Sự cháy tạo ra ngọn lửa, và tạo ra nhiệt độ đủ cho sự cháy tự duy trì.

30 tháng 1 2018

Cháy là phản ứng oxy hóa - khử nhiệt độ cao giữa một chất đốt và tác nhân oxy hóa, thường là oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxy hóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợp gọi là khói.

Vai trò: Sự cháy tạo ra ngọn lửa, và tạo ra nhiệt độ đủ cho sự cháy tự duy trì.

13 tháng 9 2016

 => 1 đvC = \(\frac{1,996.10^{-23}}{12}\) ≈ 1,66.10-24 (g).

1 đơn vị cacbon hay ghi tắt là 1đ.v.c bằng:

(1,9926.10-23)/12      (g)

17 tháng 8 2017

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2

a;

nFe=\(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

2nFe=nHCl=0,1(mol)

Vdd HCl=\(\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(lít\right)\)

b;

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,05(mol)

VH2=0,05.22,4=1,12(lít)

c;

Theo PTHH ta có:

nFe=nFeCl2=0,05(mol)

CM dd FeCl2=\(\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)

17 tháng 8 2017

em cảm ơn nhiều ạ

2 tháng 8 2021

Câu 18

Số mol S=8/32=0,25mol

Số nguyên tử S là 0,25.6,022.10^23=1,5055.10^23 nguyên tử

Số nguyên tử Na=2.1,5055.10^23=3,011.10^23 ngtu

Số mol Na là n= 3,11.10^23/(6,022.10^23)=0,5mol

m(Na)=0,5.23=11,5g

2 tháng 8 2021

21.

\(m_{Fe}=2\cdot56=112\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3}=2.5\cdot100=250\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=4\cdot28=112\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=1.5\cdot80=120\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=2.5\cdot160=400\left(g\right)\)

 

6 tháng 11 2018

Hòa tan 19,5 (g) kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro H2.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc).
3) Tính khối lượng muối sinh ra.
4) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hiđro ở trên.

1) nZn= \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2

1mol 2mol 1mol 1mol

0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,3mol

2) \(v_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

3) \(m_{ZnCl_2}=n.M=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

6 tháng 11 2018

nZn=19,5/65=0,3mol

pt: Zn + 2HCl ------> ZnCl2 + H2

npứ:0,3-->0,6---------->0,3----->0,3

VH2 = 0,3 .22,4=6,72l

mZnCl2 = 0,3.136=40,8g

pt : 2H2 + O2 -----> 2H2O

npứ:0,3--->0,15

VO2=0,15.22,4=3,36l

??????VĂN MÀ

SAO LẠI HOÁ???????????

21 tháng 8 2017

Ta có nFe = \(\dfrac{2,8}{56}\) = 0,05 ( mol )

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,05...0,1.........0,05.....0,05

=> VHCl = n : CM = 0,1 : 2 = 0,05 ( lít )

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )

=> CM FeCl2 = 0,05 : 0,05 = 1 M

21 tháng 8 2017

bạn ơi VFeCl2 ở đâu vậy bạn

14 tháng 10 2016

bn viết đầu bài k rõ ràng nên k giúp dc,nếu k có số % thi moi dung,bn xem lại,mk lam cho

23 tháng 8 2017

bạn làm hộ mình vs đề của minh cũng ko có %. Còn lại đề thì giống bạn Phạm Trịnh My chỉ khác là ko có %. Bạn làm hộ mình vs