Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.
I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.
II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.
III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.
IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.
1 ,2,3,6 đúng
4 – sai vì gen này là gen đa hiệu nên khi đột biến ở gen này có nhiều tính trạng khác bị ảnh hưởng
5 – sai , đột biến thay thế không làm thay đổi trình tự các aa trên chuỗi
Đáp án C
Đáp án C
Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :
3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).
Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.
(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr
(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng
(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai
(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai
(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng
Đáp án A
Trình tự codon trên mạch ARN là
1 2 3……………10……………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)
3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’
5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA 3’
Trình tự axit amin là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu → I đúng
II, thay thế cặp A –T ở vị trí số 10 bằng cặp T-A , codon trên mARN là AGU mã hóa cho Ser thay vì Cys → II sai
III đúng,
IV đúng, codon sau đột biến là UGA mang tín hiệu kết thúc dịch mã
Đáp án : A
Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + T G + X là (2
Đáp án A
Giả sử: A: thiếu máu, a: bình thường.
AA: Thiếu máu nặng, Aa: thiếu máu nhẹ, aa: bình thường.
Xét gia đình người vợ:
Người em vợ bị thiếu máu nặng, chết ở tuổi sơ sinh có kiểu gen AA → Bố và mẹ người vợ phải có kiểu gen Aa (thiếu máu nhẹ) → Người vợ có thể có kiểu gen 2/3Aa hoặc 1/3 aa → giảm phân cho 1/3A : 2/3a.
Người chồng không bị bệnh này có kiểu gen aa → giảm phân cho 100%a.
Khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của vợ chồng người chị nói trên là: (1/3A: 2/3a).(100%a) = 1/3Aa : 2/3aa → 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
A. G*-X à G*-T à A-T
Dạng đột biến xảy ra ở đây là thay thế một cặp nucleotit
Đáp án A
Đáp án B
- Bệnh thiếu máu hồng càu lưỡi liềm ở người là do đột biến thay thế 1 cặp nu trong gen, thay cặp T-A thành cặp A-T dẫn đến thay thế axit amin Glutamic thành axit amin Valin