K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

khi ở trong ruột, giun kim có thể gây những tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa hoặc gây tình trạng viêm ruột mạn tính, có thể gây nổi mẩn dị ứng, nếu giun kim chùi vào ruột thừa có thể gây viêm ruột thừa, đôi khi giun kim chui sang bộ phận sinh dục (nhất là trẻ em nữ) gây viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện và thậm chí rối loạn kinh nguyệt;

Nhiễm trùng thứ phát do vi khuẩn ở vùng da quanh hậu môn do trẻ ngứa, khó chịu đưa tay vào gãi gây trầy, xướt, loét;

25 tháng 10 2016

Khi ở trong ruột, giun kim có thể gây những tổn thương kích thích niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa hoặc gây tình trạng viêm ruột mạn tính, có thể gây nổi mẩn dị ứng, nếu giun kim chùi vào ruột thừa có thể gây viêm ruột thừa, đôi khi giun kim chui sang bộ phận sinh dục (nhất là trẻ em nữ) gây viêm sinh dục, âm hộ, âm đạo, rối loạn tiểu tiện và thậm chí rối loạn kinh nguyệt.

 

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

19 tháng 11 2021

B

1 tháng 1 2019

 - Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

   → Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

 - Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:

    Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.

 - Để đề phòng bệnh giun đối với người:

   + Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn

   + Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm

   + Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay

   + Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…

 - Đối với thực vật:

   + Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt

   + Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng

   + Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim (tên khoa học là Enterobius vermicularis). 

Bệnh giun xoắn là tình trạng nhiễm một loại giun tròn (thuộc giống Trichinella), sống ký sinh trong ruột của lợn và các loại động vật khác. Khi ăn phải thịt bị nhiễm ấu trùng giun xoắn và chưa nấu chín, ấu trùng sẽ di chuyển vào ruột và tiếp tục quá trình phát triển thành giun trưởng thành trong một vài tuần

9 tháng 11 2021

Tham khảo!

Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim (tên khoa học là Enterobius vermicularis). 

Bệnh giun xoắn là tình trạng nhiễm một loại giun tròn (thuộc giống Trichinella), sống ký sinh trong ruột của lợn và các loại động vật khác. Khi ăn phải thịt bị nhiễm ấu trùng giun xoắn và chưa nấu chín, ấu trùng sẽ di chuyển vào ruột và tiếp tục quá trình phát triển thành giun trưởng thành trong một vài tuần

22 tháng 1 2022

TK

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường  manh tràng  các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng  vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non,sau đó ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho bệnh nhan còi cọc,ốm yếu 

16 tháng 12 2020

- Khi bị nhiễm trùng sốt rét, người bệnh thường có những biểu hiện gì ?

+Người bệnh có biểu hiện sốt cao liên tục trong vài ngày, cơ thể cảm thấy lạnh, rét run người, sau đó thân nhiệt tăng lên, khó thở, nhức đầu.

- Giun kim gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời ?

-Gây cho trẻ em ngứa ngáy về đêm.

-Giun kim đẻ trứng ở cửa hậu môn của trẻ vì ở đó thoáng khí. Vì ngứa ngáy trẻ em đưa tay ra gãi và do thói quen mút tay, liền đưa luôn trứng vào miệng tạo cho vòng đời của giun được khép kín.

- Chúng ta có nên ăn các món gỏi (cá, sứa, ...) và thịt bò tái hay không ? Vì Sao ?

+Tuy gỏi cá, thịt bò tái là những món ăn chưa chín, hoặc chín chưa kĩ nhưng nếu được chế biến sạch sẽ thì có thể ăn được. Những người có hệ tiêu hóa tốt có thể ăn mà không bị đau bụng, còn những người hệ tiêu hóa kém thì không nên ăn.

23 tháng 12 2021
Bài 3 trang 49 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7
23 tháng 12 2021

Tham kkho

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

28 tháng 9 2016
Chúng gây ra những rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ, giun đũa còn làm suy yếu bệnhnhân do chiếm đoạt thức ăn trong ruột người bệnh....  
25 tháng 10 2016

gây rối loạn tiêu hóa, tắt ruột, tắt ống mật, hút hết chất dinh dưỡng trong cơ thể, tiết ra chất độc trong cơ thể