K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sai chính tả rồi!

Dì must be 

#Phương

27 tháng 9 2021

bệnh covid

5 tháng 5 2021

bởi  các bệnh do vi khuẩn hay vi rút xảy ra rất phổ biến, gặp ở mọi lứa ... bằng mắt thườngdo vậy không dễ để hiểu tường tận về vi khuẩn và vi rút. ... của vi khuẩn là mối hại cho con người, như việc chúng gây ra đủ thứ bệnh ... đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ebola, MERS-CoV, cúm, 

5 tháng 5 2021

lạc đề nha

sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não 

kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng

+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức

+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ

21 tháng 1 2016

* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen

- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.

* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.

19 tháng 3 2022

D. Viêm gan B, AIDS, sởi

26 tháng 2 2017

*Thời gian: 8h ngày 05 tháng 12 năm 2016

*Địa điểm: Sân trường Tiểu học Thịnh Đức
*Thành phần: BGH, giáo viên, cùng toàn thể các em học sinh
I.Nội dung: Tuyên truyền cách phòng chống bệnh giun sán cho học sinh.
Kính thưa: quý thầy cô giáo cùng các bạn học sinh thân mến, Trong buổi chào cờ hôm nay, cô xin gửi đến quý thầy cô và các em về triệu chứng và cách phòng bệnh giun sán.
Các em học sinh thấn mến! Giun sán là những ký sinh trùng phổ biến ở Việt Nam và số người mang loại ký sinh trùng cũng tương đối nhiều. Riêng ở trẻ nhỏ hầu hết đều có giun. Nguyên nhân là do trẻ ở bẩn, không được chăm sóc chu đáo, do trẻ ham chơi tay không sạch mút vào miệng, ngậm đồ chơi bám bụi bẩn, tay bẩn cầm bánh kẹo, ăn thức ăn không được nấu chín.
Mặt khác, do ruồi nhặng bám vào chỗ bẩn, phân rác, rồi lại bám vào thức ăn mang theo trng giun, từ đó trứng giun sẽ dễ dàng chui vào ruột trẻ và sinh sản rất nhanh.
Có nhiều loại giun sán, nhưng trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim. Ngoài ra còn có nhiều loại khác như sán lá, sán dây và các loại giun chỉ, giun móc, cũng có thể mắc ở trẻ con, nhưng ít hơn.
1. Triệu chứng lâm sàng
Khi các em bị nhiễm giun thường gầy ốm, xanh xao, bụng to bè, chậm lớn. Hậu quả như vậy là do các chất bổ béo bị giun ăn mất, hơn nữa chúng ta lại kém ăn hay buồn nôn, có khi nôn ra thức ăn, có khi nôn ra cả giun đằng miệng. Các em sẽ hay đau bụng vùng quanh rốn, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng. Trường hợp có giun nhiều quá trong ruột có thể gây tắc ruột, hoặc giun di chuyển lung tung chui cả vào ống mật làm chúng ta đau bụng dữ dội.
Giun đũa có màu trắng hồng, thân tròn như chiếc đũa, sống trong ruột non, trứng đẻ trong ruột, rồi theo phân đi ra ngoài. Nếu các em ăn phải thức ăn không sạch, trứng giun theo đường tiêu hóa vào dạ dày xuống ruột nở thành giun con, đi vào mạch máu qua gan, phổi, rồi lại nuốt trở lại dạ dày xuống ruột sống cố định và lớn ở đây. Rọi phổi bằng tia (X) thấy có đám mờ, dễ lầm với viêm phổi trong thời gian giun chui qua phổi; làm cho các em có thể bị ho kéo dài gầy gò, mệt mỏi. Sống trong ruột non, giun tiêu thụ một phần chất bổ, đáng lẽ dùng để nuôi cơ thể các em, vì thế mà các em gầy còm, ốm yếu, xanh xao, thiếu máu. Không những thế giun còn tiết ra chất độc, khiến chúng ta khó ăn, khó ngủ làm cho chúng ta có thể trở nên càu nhàu, hay bực tức, tính tình thay đổi, ít vận động.
Giun kim là loại có hình thể nhỏ như chiếc kim khâu, màu trắng, sống trong trong ruột già và thường đẻ trứng ở hậu môn về đêm khoảng 9-10 giờ.
Giun kim có thể làm cho các em luôn khó chịu, hậu môn bị ngứa phải gãi , nhất là ban đêm, khi giun chui xuống đẻ. Vì vậy em ngủ không yên, trằn trọc hay nghiến răng, có khi nói mê, đái dầm. Các em không muốn ăn, có lúc rối loạn tiêu hóa, đau bụng vùng dưới rốn. Các em có giun kim đôi khi gây viêm ruột thừa. Ngoài ra, còn có các loại ký sinh trùng khác ít gặp ở trẻ con hơn như giun móc, giun chỉ v.v... Loại giun móc này sống trong ruột ở đoạn manh tràng, nó bám chặt vào niêm mạc ruột mà hút chất bổ của các em làm cho cơ thể xanh xao, thiếu máu, uống thuốc tẩy cũng không ra, phải có thuốc đặc hiệu mới trị nổi. Còn phải kể đến một số khác như sán lá, sán dây gồm nhiều đốt, đứt dần từng đốt, thường xuyên bò ra ngoài hậu môn, cũng làm cho các em bứt rứt, khó chịu.
2. Chữa bệnh giun sán
Khi chữa trị cần phải chú ý, vì các em có thể bị mắc nhiều loại, thí dụ vừa giun đũa lẫn giun kim, hoặc giun móc lẫn giun kim v.v... Vì vậy phải thử xem phân có loại giun nào, để chọn thuốc có tác dụng, đồng thời trên nhiều loại giun sán; nên tẩy đúng lúc và chú ý liều lượng dùng để tránh trường hợp bất thường là giun sán bị kích thích, đi lạc chỗ như chui vào ống mật chẳng hạn, rất nguy hiểm cho chúng ta nếu chẩn đoán không ra.
Tốt nhất cứ 6 tháng, chậm là 12 tháng, chúng ta nên tẩy giun một lần;
3. Đề phòng
Để đề phòng bệnh giun sán, điều quan trọng là phải tuyệt đối giữ vệ sinh thân thể, nhất là vệ sinh ăn uống.
Thức ăn phải luôn nấu chín;
Nước uống phải được đun sôi để nguội, không được uống nước lã;
Không lê la dưới đất, nhất là không mặc quần thủng đít;
Vệ sinh tay chân luôn sạch, cắt móng tay, không đi chân đất, vì ấu trùng giun móc ở ngoài đất có thể đi xuyên qua da kẽ chân để vào máu, vào phổi, vào ruột và sinh sống tại đó gây tác hại cho chúng ta.
Phân của trẻ có giun cũng cần phải được tẩy trùng sạch sẽ. Tự phòng bệnh bằng cách có thói quen rửa tay sạch trước khi ăn và khi cầm bánh kẹo, sau khi đi vệ sinh.

28 tháng 2 2017

chị có thể viết ngắn gọn hơn đc kg

Như chúng ta đã biết những bệnh nguy hiểm cấp tính hiện nay, trong số đó có bệnh sốt rét và bệnh kiết lị. Vậy, thử hỏi những bệnh này do đâu? Tôi xin trả lời thứ nhất là do những loại vi sinh vật có hại xâm nhập vào cơ thể và làm loạn ở cơ quan đó gân nên bệnh? Thế ai biết sao những loại vi khuẩn đó lại xuất hiện và xâm nhập được vào cơ thể hay không nhỉ? Do ý thức con người vệ sinh thân thể cũng như là vệ sinh khu vực nhà ở không sạch sẽ nên mới có cơ hội cho những loại vi sinh vật này xâm nhập. Vậy chúng ta cần làm gì để phòng chống các vi sinh vật này. Chắc hẳn tới 90% các bạn không biết mặc dù chúng ta có thể để ra hàng ngàn biện pháp phòng chống nó cũng như tiêu diệt nó. Nhưng cách khả thi nhất vẫn là rửa tay bằng xà phòng khi ăn để phòng chống trùng kiết lị xâm nhập.

19 tháng 2 2017

thanksok

20 tháng 3 2017

Ai cũng có thể mắc bệnh giun sán, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em hầu hết đều có giun, có nhiều loại giun song trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim.

Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không sạch, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh, qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất và qua cả nguồn không khí bị ô nhiễm, trẻ có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay sau khi đi đại tiện.

Giun đũa có chu kỳ phát triển trong 30 ngày, có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ. Giun tóc có chu kỳ phát triển 60-70 ngày, đẻ 3.000-20.000 trứng một ngày, sống 5-10 năm. Giun tóc có thể gây tổn thương niêm mạc ruột, hội chứng giống lỵ, dẫn đến rối loạn tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn, táo bón, khó tiêu, chán ăn, nhiễm nặng và kéo dài gây sa trực tràng, nhiễm trùng thứ phát, thiếu máu nhược sắc.

Giun móc có chu kỳ phát triển trong 4-5 tuần, đẻ 9.000-30.000 trứng giun mỗi ngày, ký sinh trong tá tràng. Nó có thể gây thiếu máu nặng, suy tim, phù nề, phụ nữ rong kinh, vô kinh, gầy mòn, phù thũng, suy kiệt, phối hợp các bệnh khác. Người nhiễm trứng giun mất 0,02-0,1 ml máu một ngày gây thiếu máu nhược sắc, suy tim, suy kiệt, viêm dạ dày, tá tràng..

Vì vậy chúng ta phải có biện pháp phòng tránh cụ thể như;

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ cơ thể đẻ chống mắc căn bệnh này.

bạn xem bài mik thế nào!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 3 2017

Cảm ơn bn nha

1/Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. - Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.(tham khảo)

2/thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

sử dụng tỏi để đuổi muỗi 

Luôn ngủ màn ngay cả vào ban ngày và ban đêm để ngăn ngừa muỗi đốt

3/

Lớp thú : Cá heo , lợn , sư tử , hổ

- Bộ ăn thịt : Sư tử , hổ

- Bộ cá voi : Cá heo

- Bộ móng guốc : Lợn

Lớp lưỡng cư : Cóc nhà , ếch giun , ếch đồng

Lớp bò sát : Rùa , cá sấu , thằn lằn , rắn 

Lớp thân mềm : Trai sông , bạch tuộc , mực 

Lớp cá : Cá cóc Tam Đảo

7 tháng 5 2021

cá kiếm,

sứa,

cá mập cát

7 tháng 5 2021

cá mập trắng 

cá ma cà rồng 

cá hổ congo

cá piranha 

lươn điện

cá đuối nước ngọt