Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian để 2 bể có số nước bằng nhau là x (giờ; x >0)
Vòi 1 chảy được 200x (l)
Vòi 2 chảy được 150x (l)
Do lượng nước ở 2 bể bằng nhau => Ta có phương trình:
\(200x+1000=150x+1200\)
<=> x = 4 (tm)
KL: Số nước ở 2 bể bằng nhau sau 4 giờ
Câu hỏi của Nguyen Duc Huy - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath
Bể thứ nhất chứa nhiều hơn bể thứ 2 số nước là:
1200 - 1000 = 200 ( l )
Vò thứ 1 mỗi giờ chảy nhiều hơn vòi thứ 2 số nước là:
200 - 150 = 50 ( l )
Sau số thời gian thì số nước vòn lại ở 2 bể bằng nhau là:
200 : 50 = 4 ( giờ )
ĐS :??????
Phải là bể đầy nước và có 2 vòi chảy nha !!
Bể thứ nhất chứa được số nước hơn bể thứ hai số lít nước là :
1200-1000 = 200 ( l )
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai số lít nước là :
200-50 = 150 ( l )
Sau số thời gian số nước của 2 bể bằng nhau là :
200 : 150 = 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút
Đ/S : 1 giờ 20 phút
Mình không chắc đâu bạn thử lại nha
Số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn số nước ở bể thứ hai là:
1200 – 1000 = 200 ( l )
Trong 1 giờ số lít nước ở bể thứ nhất chảy ra nhiều hơn số nước ở bể thứ hai là:
200 = 150 = 50 ( l )
Thời gian tháo nước ra để số nước còn lại ở hai bể bằng nhau là:
200 : 50 = 4( giờ )
Đáp số : 4 giờ
Mỗi giờ vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 số lít là: 200-150=50 (l)
Bể 1 hơn bể hai số lít là: 1200-1000=200(l)
Để hai bể có số nước còn lại (chưa đc bơm) bằng nhau thì vòi 1 phải chảy nhanh hơn vòi 1 là 200 lít.
Thời gian vòi 1 chảy nhanh hơn 200 lít là: 200:50=4 (giờ)
Vậy sau 4 giờ
Số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn ở bể thứ hai là :
1200 - 1000 =200 ( lít )
Trong một giờ số lít nước ở bể thứ nhất nhiều hơn bể thứ hai là :
200 - 150 = 50 ( lít )
Thời gian số đước ở hai bể bằng nhau là :
200 : 50 = 4 ( giờ )
Đáp số : 4 giờ
1 giờ, cả hai vòi chảy được 1/5+2/15=5/15=1/3(bể)
=>Hai vòi cần 1:1/3=3(giờ) để chảy đầy bể
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy nhiều hơn vòi thứ hai số phần bể nước là:
1/5-1/6=1/30(bể nước)
Đ/s:1/30 bể nước
Vòi thứ hai chảy hơn vòi thứ nhất số phần bể là:
\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{5}{12}\) (bể)
Số phần bể đã có nước là:
\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{12}\) (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
1 - \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (bể)
Đáp số:.....
sau 1 giờ,2 vòi chày được:
1/5+2/7=17/35(bể)
lượng nước còn thiếu chiếm :
1-17/35=18/35(bể)
=>vòi 1 cần chày18/35 bể
=140x18/35=72l
k nha
Bể thứ nhất có nhiều hơn bể thứ hai số nước là:
\(1200-1000=200\left(l\right)\)
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai số nước là:
\(200-150=50\left(l\right)\)
Cần số giờ để hai bể bằng nhau là:
\(200\div50=4\)(giờ)