K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Oxi ?

A.Chất khí , không màu. C.Hóa lỏng ở -183C ,oxi lỏng có màu xanh.

B.Tan ít trong nước. D.Phản ứng với nhiều Phi kim, Kim loại, hợp chất ở nhiệt độ cao.

Câu 2: Cho biết các công thức hóa học của dãy sau: KNO3, H2, N2O3,KClO3, CaO, CO2. Phát biểu nào dưới đây là chính xác?

A.Chỉ có ba chất N2O3 , CaO , CO2 là oxit.

B.Cả sáu chất đều là oxit.

C.Không có chất nào là oxit.

D.Chỉ có hai chất KClO3 , KNO3 , không là oxít.

Câu 3: Khối lượng của 3,36 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A.4,2 g. B.4,8 g. C.4,5 g. D.4 g.

21 tháng 3 2020

câu 3

nO2=3,36\22,4=0,15 mol

=>mO2=0,15.32=4,8 g

I- Bài tập trắc nghiệm:Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở HidroA. Nặng hơn không khí           B. Nhẹ nhất trong các chất khíC. Không màu                         D. Tan rất ít trong nướcCâu 2: Ứng dụng của HidroA. Oxi hóa kim loại                B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơC. Tạo hiệu ứng nhà kinh       D. Tạo mưa axitCâu 3: Khí nhẹ nhất...
Đọc tiếp

I- Bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro

A. Nặng hơn không khí           B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                         D. Tan rất ít trong nước

Câu 2: Ứng dụng của Hidro

A. Oxi hóa kim loại                B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kinh       D. Tạo mưa axit

Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2              B. H2O         C. O2                  D. CO2

Câu 4: Công thức hóa học của hidro:

A. H2O            B. H                C. H2               D. H3

Câu 5: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

A. Cu, m = 0,64g                 B. Cu, m = 6,4g

C. CuO dư, m = 4g             D. Không xác định được

Câu 6: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO               B. Fe2O3, Na2O              C. Fe2O3, CaO                  D. CaO, Na2O, MgO

Câu 7: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1             B. 1:3           C. 1:1           D. 1:2

Câu 8: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4               B. 5               C. 3             D. 1

Câu 9: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam          C. Có chất khí bay lên

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ                        D. Không có hiện tượng

Câu 10: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro

A. Pb                   B. H2                       C. PbO                                    D. Không phản ứng

Câu 11: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?  

A. 4                      B. 5                   C. 3                                      D. 1

Câu 12: Tính thể tích hiđro (đktc) để điều chế 5,6 (g) Fe từ FeO?

A. 2,24 lít.          B. 1,12 lít.          C. 3,36 lít.                            D. 4,48 lít.

Câu  13:     Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O

A. 1,4 lít.           B. 2,8 lít.               C. 5,6 lít.                         D. 2,24 lít.

Câu  14: Cho 8 gam CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 0,64               B. 6,4                      C. 0,72                             D. 7,2

1

Câu 1. A

Câu 2. B

Câu 3. A

Câu 4. C

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. A

Câu 8. C

Câu 9. B

Câu 10. A

Câu 11. C

Câu 12. A

Câu 13. A

Câu 14. D

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Oxi ? A.Chất khí , không màu C.Hóa lỏng ở -183 C ,oxi lỏng có màu xanh B. Tan ít trong nước D.Phản ứng với nhiều Phi kim, Kim loại, hợp chất ở nhiệt độ cao. Câu 2: Cho biết các công thức hóa học của dãy sau: KNO3, H2, N2O3,KClO3, CaO, CO2. Phát biểu nào dưới đây là chính xác. A..Chỉ có ba chất N2O3 , CaO , CO2 là oxit. B. Cả sáu chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Oxi ?
A.Chất khí , không màu C.Hóa lỏng ở -183 C ,oxi lỏng có màu xanh
B. Tan ít trong nước D.Phản ứng với nhiều Phi kim, Kim loại, hợp chất ở nhiệt độ cao.
Câu 2: Cho biết các công thức hóa học của dãy sau: KNO3, H2, N2O3,KClO3, CaO, CO2. Phát biểu
nào dưới đây là chính xác.
A..Chỉ có ba chất N2O3 , CaO , CO2 là oxit. B. Cả sáu chất đều là oxit
B. Không có chất nào là oxit. D. Chỉ có hai chất KClO3 , KNO3 , không là oxít.
Câu 3: Cho các dãy chất sau . Dãy chất nào là oxit axit:
A. CO, K2O, CuO, N2O5 . C. SO2, N2O5 , SiO2, N2O3.
B.CO2, Na2O, P2O5, SO2. D. SO3, Al2O3, CO2, NO2
Câu 4: Khối lượng của 3,36 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A.4,2 g. B. 4,8 g. C. 4,5 g. D. 4 g.
Câu 5: Hóa chất dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A.Al2O3, KClO3 B.CaCO3 ,H2O C. KMnO4,KClO3 D. CuSO4,CaCO3
Câu 6: Có các oxit sau đây: MgO, Fe3O4 ,FeO, CO2, P2O5, SO3. Chất nào có hàm lượng oxi cao
nhất :
A.P2O5 B. SO3 C.Fe3O4 D.CO2
Câu 7: Nguyên tố M tạo hợp chất MPO4, CTHH đúng của o xit là
A. M2O3. B. MO. C. MO2. D. M2O.
Câu 8: Cho các dãy chất sau . Dãy chất nào là oxit bazơ :
A. BaO , K2O, CuO, Na2O . C. SO2 , N2O5 , SiO2, N2O3.
B. CO2, Na2O, P2O5, SO2. D. SO3, Al2O3 , CO2 , NO2 .
Câu 9: Khối lượng của 1,68 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 3,2 g. B. 2,4 g. C. 3,5 g. D. 3 g.
Câu 10 : Có các oxit sau đây: ZnO, Fe2O2 ,FeO, SO2, P2O5 , CO2 .Chất nào có hàm lượng oxi cao
nhất :
A. P2O5 B. SO3 C.Fe3O4 D.CO2
Câu 11: Phân tử khối của khí oxi (N2) bằng:
A . 26 (đvC) B. 32 (g/mol) C. 28 (đvC) D. 28 (g/mol)
Câu 12: Khi dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng
A. nước. B. trùm vải dày đã tẩm nước. C. phun CO2. D. cát.

__ Giúp với ạ __

1

Câu 1 màu sắc là TCVL chứ em

Câu 2 thì H2 cũng đâu phải oxit nên anh nghĩ đáp án đúng là A

Câu 10: Anh nghĩ tính theo %O trong hợp chất vì đó là hàm lượng.

Câu 6 tương tự câu 10

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Oxi ?
A.Chất khí , không màu C.Hóa lỏng ở -183 C ,oxi lỏng có màu xanh
B. Tan ít trong nước D.Phản ứng với nhiều Phi kim, Kim loại, hợp chất ở nhiệt độ cao.
Câu 2: Cho biết các công thức hóa học của dãy sau: KNO3, H2, N2O3,KClO3, CaO, CO2. Phát biểu
nào dưới đây là chính xác.
A..Chỉ có ba chất N2O3 , CaO , CO2 là oxit. B. Cả sáu chất đều là oxit
B. Không có chất nào là oxit. D. Chỉ có hai chất KClO3 , KNO3 , không là oxít.
Câu 3: Cho các dãy chất sau . Dãy chất nào là oxit axit:
A. CO, K2O, CuO, N2O5 . C. SO2, N2O5 , SiO2, N2O3.
B.CO2, Na2O, P2O5, SO2. D. SO3, Al2O3, CO2, NO2
Câu 4: Khối lượng của 3,36 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A.4,2 g. B. 4,8 g. C. 4,5 g. D. 4 g.
Câu 5: Hóa chất dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A.Al2O3, KClO3 B.CaCO3 ,H2O C. KMnO4,KClO3 D. CuSO4,CaCO3
Câu 6: Có các oxit sau đây: MgO, Fe3O4 ,FeO, CO2, P2O5, SO3. Chất nào có hàm lượng oxi cao
nhất :
A.P2O5 B. SO3 C.Fe3O4 D.CO2
Câu 7: Nguyên tố M tạo hợp chất MPO4, CTHH đúng của o xit là
A. M2O3. B. MO. C. MO2. D. M2O.
Câu 8: Cho các dãy chất sau . Dãy chất nào là oxit bazơ :
A. BaO , K2O, CuO, Na2O . C. SO2 , N2O5 , SiO2, N2O3.
B. CO2, Na2O, P2O5, SO2. D. SO3, Al2O3 , CO2 , NO2 .
Câu 9: Khối lượng của 1,68 lit khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 3,2 g. B. 2,4 g. C. 3,5 g. D. 3 g.
Câu 10 : Có các oxit sau đây: ZnO, Fe2O2 ,FeO, SO2, P2O5 , CO2 .Chất nào có hàm lượng oxi cao
nhất :
A. P2O5 B. SO3 C.Fe3O4 D.CO2
Câu 11: Phân tử khối của khí oxi (N2) bằng:
A . 26 (đvC) B. 32 (g/mol) C. 28 (đvC) D. 28 (g/mol)
Câu 12: Khi dập tắt các đám cháy do xăng dầu cháy ta không nên dùng
A. nước. B. trùm vải dày đã tẩm nước. C. phun CO2. D. cát.

I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:A. O                   B. O2                        C. O3                        D. H2OCâu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:A. Là chất khí không màu, không mùi.B. Tan nhiều trong nước.C. Nặng hơn không khí.D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.Câu 3: So sánh độ...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:

A. O                   B. O2                        C. O3                        D. H2O

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:

A. Là chất khí không màu, không mùi.

B. Tan nhiều trong nước.

C. Nặng hơn không khí.

D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.

Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.

B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.

C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.

D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.

Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:

A. Mg(OH)2                       B. MgSO4             C. MgCO3               D. MgO

Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:

A. P2O3                      B. P2O5                C. H3PO4                      D. AlPO4

Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:

A. Al2O3              B. Al(OH)3                   C. Al2(SO4)3               D. AlCl3

 Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:

A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc

B. Ngọn lửa màu xanh nhạt

C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói

D. Ngọn lửa màu đỏ

Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí  và trong môi trường oxi:

A. Hiện tượng phản ứng như nhau

B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không

C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.

D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.

Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:

t0

A. 4P      +      5O2                2P2O5

 

t0

B.  S      +      O2                 SO2

 

t0

t0

C. 2Zn     +    O2                  2ZnO

 

D.   3Fe     +    O2                Fe3O4

Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:

A. Ngọn lửa màu xanh nhạt

B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng

C. Cháy mạnh, sáng chói

D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:

A. 1 : 2: 1: 2                  B. 1: 5: 3: 2                  C. 2: 1: 2: 1               D. 1: 5: 3: 4

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:

A.  1: 3: 2: 3                B. 1: 7: 2: 3                   C. 1: 4: 2: 3                   D. 1: 5: 2: 3

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:

 A. 0,1 mol               B. 0,2 mol               C. 0,3 mol                     D. 0,4 mol

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:

A. 0,1 mol               B. 0,12 mol                C. 0,24 mol              D. 0,3 mol

Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:

A. Ba                         B. Ca                          C. Zn                           D. Cu 

II. TỰ LUẬN

Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

(1)    Ba          +    O2                 ……………….

(2)     Fe         +    O2                  ………………

(3)   ………   +    O2                  Al2O3

(4)   ……....   +    O2                  CO2

(5)   C2H4       +    O2                  CO2   +     H2O

(6)    C4H10      +    O2                CO2     +   H2O

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.

b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.

c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.

3
14 tháng 2 2021

I)Trắc nghiệm

 

Câu 1: Khí oxi được biểu diễn bởi công thức hóa học là:

A. O                   B. O2                        C. O3                        D. H2O

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về tính chất vật lí của khí oxi:

A. Là chất khí không màu, không mùi.

B. Tan nhiều trong nước.

C. Nặng hơn không khí.

D. Hóa lỏng ở -183oC, có màu xanh nhạt.

Câu 3: So sánh độ nặng nhẹ của khí oxi so với không khí?

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí 0,906 lần.

B. Khí oxi nặng hơn không khí 0,906 lần.

C. Khí oxi nhẹ hơn không khí 1,103 lần.

D. Khí oxi nặng hơn không khí 1,103 lần.

Câu 4: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy magie trong không khí là:

A. Mg(OH)2                       B. MgSO4             C. MgCO3               D. MgO

Câu 5: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy photpho trong không khí là:

A. P2O3                      B. P2O5                C. H3PO4                      D. AlPO4

Câu 6: Sản phẩm sinh ra của phản ứng đốt cháy nhôm trong không khí là:

A. Al2O3              B. Al(OH)3                   C. Al2(SO4)3               D. AlCl3

 Câu 7: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi là:

A. Ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc

B. Ngọn lửa màu xanh nhạt

C. Ngọn lửa cháy mạnh, sáng chói

D. Ngọn lửa màu đỏ

Câu 8: So sánh hiện tượng phản ứng đốt cháy cùng 1lượng chất trong môi trường không khí  và trong môi trường oxi:

A. Hiện tượng phản ứng như nhau

B. Chỉ xảy ra phản ứng cháy trong không khí còn trong môi trường oxi thì không

C. Hiện tượng phản ứng trong môi trường không khí mãnh liệt hơn trong môi trường oxi.

D. Hiện tượng phản ứng trong môi trường oxi mãnh liệt hơn trong môi trường không khí.

Câu 9: Hiện tượng thí nghiệm cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước là phản ứng:

 

t0

A. 4P      +      5O2                2P2O5

 

 

t0

B.  S      +      O2                 SO2

 

 

t0

 

t0

C. 2Zn     +    O                 2ZnO

 

D.   3Fe     +    O2                Fe3O4

Câu 10: Hiện tượng thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi là:

A. Ngọn lửa màu xanh nhạt

B. Không có ngọn lửa, chỉ có khói trắng

C. Cháy mạnh, sáng chói

D. Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C3H8 trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:

A. 1 : 2: 1: 2                  B. 1: 5: 3: 2                  C. 2: 1: 2: 1               D. 1: 5: 3: 4

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất C2H6O trong không khí, sản phẩm sinh ra của phản ứng là CO2 và H2O. Tỉ lệ giữa các chất của phản ứng hóa học trên là:

A.  1: 3: 2: 3                B. 1: 7: 2: 3                   C. 1: 4: 2: 3                   D. 1: 5: 2: 3

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol canxi trong không khí. Số mol khí oxi cần dùng để thực hiện phản ứng trên là:

 A. 0,1 mol               B. 0,2 mol               C. 0,3 mol                     D. 0,4 mol

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol kali trong không khí, sản phẩm thu được sau phản ứng là kali oxit. Số mol kali oxit thu được sau phản ứng trên là:

A. 0,1 mol                                                                                                                       C. 0,24 mol              D. 0,3 mol

Câu 15: Để đốt cháy hoàn toàn 13 gam kim loại X hóa trị II trong không khí cần 0,1 mol khí oxi. Kim loại X là:

A. Ba                         B. Ca                          C. Zn                           D. Cu

14 tháng 2 2021

II)Tự luận:

Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

(1)    2Ba          +    O2   _____>     2BaO

(2)     3Fe         +    2O2    _____>    Fe3O4               

(3)      4Al   +    3O2    _____>   2Al2O3

(4)       +    O2    _____>     CO2

(5)   C2H4       +    3O2   _____>       2CO2   +     2H2O

(6)    2C4H10      +    13O2  ______>    8CO2     +   10H2O

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam kim loại đồng trong không khí, sản phẩm thu được của phản ứng là đồng(II) oxit CuO

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng trên.

b. Tính khối lượng đồng(II) oxit thu được sau phản ứng.

c. Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết Vkhí oxi = 20% Vkhông khí và các khí đo ở đktc.

                                             Gỉai:

a.  PTHH: 2Cu     +      O2     ______>   2CuO      (1)

b. Ta có: theo đề nCu = \(\dfrac{32}{64}\)   = 0.5 (mol)

Theo (1): nCuO =  nCu  = 0.5 (mol)

=> mCuO = 0.5 . 80 = 40 (g)

c. Ta có: theo (1): n\(_{O_2}\)\(\dfrac{1}{2}\) nCu \(\dfrac{1}{2}\) . 0.5 = 0.25 (mol)

=> V\(O_2\) (đktc)= 0.25 22.4 = 5.6 (l)

=> Vkk(đktc) \(\dfrac{5.6}{20\%}\)= 28(l)

Vậy thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên là: 28(l).

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D

5 tháng 9 2016

a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố 
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol

CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁoaoa

 
 
5 tháng 9 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

3 tháng 7 2016

bài 1: a) Hạ nhiệt độ của hỗn hợp khí xuống -183 độ c , lúc này  oxi đã hóa lỏng , trích oxi lỏng ra ngoài . Vì nito chưa đủ nhiệt độ để hóa lỏng nên Khí còn lại là nito . Lấy oxi lỏng làm tăng nhiệt độ lên như ban đầu , ta sẽ có khí oxi.

 

3 tháng 7 2016

a) 

 Hóa lỏng không khí o t0 -183 0 oxi hóa lỏng còn nitơ thì vẫn là chất khí 

b)dung nam cham hut sat

 

26 tháng 8 2016

a) A + O2 --> CO2+ H2O

b)áp dụng bảo toàn khối lượng:

  A + O2 --> CO2+ H2O

 ?g    9.6g      8.8g    3.6g

=> mA = (mCO2 + mH2O) -mO2=(8.8+3.6)-9.6=2.8g

c)ta thấy trong chất sản phẩm có CO2 và H2O nên chất tham gia phải có oxi nhưng ta ko rõ oxi trong sản phẩm là của A hay O2 tham gia pư.

d)Đặt CTHH của A là : CxHyOz

Lưu ý: nếu em muốn tìm CTPT em phải nêu rõ PTK hoặc A tỉ khối với chất nào em nhé. Vì đề chỉ từng đó thôi nên anh chỉ đặt công thức giả định của A thôi.Nếu muốn giải chi tiết hãy thêm chi tiết đề rồi liên lạc với anh nhé....:)) !!!

Chúc em học tốt!!!

 

     

27 tháng 8 2016

e cảm ơn anh ạ

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10