Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là ôxit?
A. HCl, HNO3, H2SO4
B. HCl, NaOH, H2SO4
C. HCl, Ca(OH)2, H2SO4
P/s : Nên sửa lại đề : Dãy gồm các axit
2. Phản ứng hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 2H2 + O2 -> 2H2O
B. 2H2 + O2 -> H2O
C. H2 + O2 -> 2H2O
D. H2 + 2O2 -> 2H2O
3. Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
A. Nước, muối ăn
B. Nước, xăng
C. Nước, đường kính trắng
D. Đá vôi, muối ăn
4. Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
A. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt
B. H2 là khí nhẹ nhất
C. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước
D. Phản ứng giữa O2 và axit kim loại tỏa nhiều nhiệt
5. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit
A. Al2O3, CaO, MgO
B. CaO, MnO2, BaSO4
C. FeO, CaCO2, Na2O
D. MgO, NaOH, Al2O3
P/s :Vì chỉ cấu tạo bởi kim loại và oxi
6. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidro trong khí oxi vừa đủ thấy 0,1 mol nước tạo thành
B. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro cần 0,5 mol khí oxi
C. Khi đốt cháy khí hidro trong khí oxi, cứ 1 mol khí hidro tác dụng vừa hết với 1 mol khí oxi
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,5 mol nước tạo thành
P/s : Vì Tỉ số mol của h2 và h2o bằng nhau : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
7. Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
A. 3,2 g
B. 6,4 g
C. 1,6 g
D. 4,8 g
P/s : \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
________0,1___0,1____
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
Câu 1: Trong các dãy chất sau dãy chất nào thuộc đơn chất?
A. O2, H2, N2. B. CO2, H2 , H2O. C. N2, H2 , CO2. D. H2, O2, H2O.
Câu 2: Cho công thức hóa học của X với oxi là XO, của Y với hidro là YH3. Vậy công thức hóa học của X với Y là.
A. XY. B. XY2. C. X3Y2. D. X3Y.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Mặt trời mọc sương tan. C. Dây đồng được quấn thành dây dẫn điện.
B. Sắt được tán nhỏ thành đinh. D. Làm cơm rượu.
Câu 4: Cho phương trình: Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + H2O + CO2. Chất sản phẩm thu được là?
A. Na2CO3, H2O.,CO2. C. Na2CO3, NaCl, HCl.
B. HCl, H2O, NaCl. D. NaCl, H2O, CO2.
Câu 5: Đốt cháy 6.2g phốt pho trong không khí thu được 7.1g điphotpho pentaoxit P2O5. Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là? ( Sửa đề lại chút là 8 và 9 con số 0,8 0,9 quá nhỏ )
A. 8g. B. 9g. C. 10g. D. 11g.
Câu 6: Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nhẹ hơn 1.59. B. Nhẹ hơn 1.8. C. Nặng hơn 1.59. D. Nặng hơn 1.8.
Câu 7: Số mol của 12.8g Đồng là?
A. 0.02mol. B. 0.01mol. C. 0.1mol. D. 0.2mol.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ phi kim?
A. Hidro, Oxi, Nitơ. C. Sắt, Oxi, Nitơ.
B. Kẽm, Nhôm, Đồng. D.Sắt,Kẽm, Đồng.
Chúc bạn học tốt
1/ A. O2, H2, N2
2/ C. X3Y2 (theo đề bài => X hoá trị II, Y hoá trị III.)
3/ D. Làm cơm rượu
4/ D. NaCl, H2O, CO2
5/ (Bạn thử xem lại đề nhé, mình cứ thấy sai sai)
6/ C. Nặng hơn 1,59
7/ D. 0,2 mol
8/ A. Hidro, Oxi, Nitơ
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
P/s:
A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp
B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp
\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow\) Phân hủy
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
Câu 1. A
Câu 2. B
Câu 3. A
Câu 4. C
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. A
Câu 8. C
Câu 9. B
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 12. A
Câu 13. A
Câu 14. D