Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì câu b) mk ko biết là chất gì nên mk làm là Na2CO3 nha.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: BaO, P2O5, Na2SO4 (I)
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan: MgO, Al2O3
- Cho quỳ tím vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: BaO
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2SO4
- Cho Ba(OH)2 thu được ở phản ứng trên vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Ba(OH)2 + Al2O3 \(\rightarrow\) Ba(AlO2)2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: MgO
2 thuốc thử là H2O và quỳ tím
- Hòa tan bằng H2O:
Na2SO4 -> dd Na2SO4
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
- Dùng quỳ tím thử 3 dd trong suốt
+ Quỳ không đổi màu -> dd Na2SO4
+ Quỳ chuyển màu xanh -> Ba(OH)2 nhận ra BaO
+ Quỳ chuyển màu đỏ -> H3PO4 nhận ra P2O5
- Còn 2 chất bột không tan MgO và Al2O3 được phân biệt bằng dd Ba(OH)2 tạo ra ở trên -> MgO không tan, Al2O3 tan :
Al2O3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + H2O

a, * CO2 và O2
- Đưa que đóm còn than hồng vào 2 bình đựng, ta thấy:
+ Nếu que đóm bùng cháy là: O2
+ Nếu que đóm tắt là: CO2
* SO2 và O2
- Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy:
+ Nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là: SO2.
PT: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
+ Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2.
* BaO, SiO2 và MgO:
- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan thành dung dịch màu trong suốt là BaO.
PT: BaO + H2O → Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào không tan là: SiO2 và MgO. (1)
- Cho 2 mẫu thử nhóm (1) tác dụng lần lượt với HCl, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là MgO.
PT: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
+ Mẫu thử nào không tan là SiO2.
a, * Na2O, Al2O3 và MgO
- Trích hoá chất thành mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: Na2O.
PT: Na2O + H2O → 2NaOH
+ Mẫu thử nào không tan là: Al2O3 và MgO. (1)
- Cho dung dịch NaOH mới tạo vào nhóm (1), ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: Al2O3.
PT: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan là: MgO.
* Fe2O3, K2O và ZnO
- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.
- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: K2O.
PT: K2O + H2O → 2KOH
+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3 và ZnO. (*)
- Cho dung dịch NaOH vào nhóm (*), ta thấy:
+ Mẫu thử nào tan là: ZnO.
PT: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3.


- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: Na2O, CaO (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO (II)
- Sục CO2 vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng; CaO
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2O
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO (III)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện khi bay lên: MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh: CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Trích các mẫu thử
Dựa vào tính chất vật lý nhận ra:
+Fe2O3 màu đỏ nâu
+CaO,Na2O màu trắng nhưng mềm (1)
+Al2O3 trắng mà cứng
+Ag2O,MnO2,CuO màu đen (2)
Cho (1) vào nước rồi sục khí CO2 nhận ra:
+CaO kết tủa
+Na2O ko có HT
Cho 2 vào dd HCl nhận ra:
+Ag2O két tủa
MnO2 có khí màu vàng bay lên
+CuO tạo dd màu xanh

1: a/(1) CaO + H2O ->Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2+2NaCl->CaCl2 + 2NaOH
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + 2NaOH -> Ca(OH)2 + Na2SO4
(5) 3Ca(OH)2 +2 FeCl3 -> 2Fe(OH)3+ 3CaCl2
1.
a) CaO→(1) Ca(OH)2→(2) CaCl2→(3) CaSO4→(4) Ca(OH)2→(5) Fe(OH)3
(1) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(2) Ca(OH)2 + CuCl2 -> CaCl2 + Cu(OH)2
(3) CaCl2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2HCl
(4) CaSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + Ca(OH)2
(5) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 -> 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
b) NaAlO2→(1) Al(OH)3→(2)Al2O3→(3)Al→(4) Al2(SO4)3
(1) NaAlO2 + HCl +H2O -> NaCl + Al(OH)3
(2) 2Al(OH)3 (nhiệt phân) --> Al2O3 + 3H2O
(3) Al2O3 + 3CO -> 2Al + 3CO2
(4)2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Mình làm ngắn gọn bạn tự trình bày và viết PTHH nha
a) BaO, CaO, Fe2O3
=> Cho vào nước
+ Qt hóa xanh : CaO , BaO
+ K có ht gì : Fe2O3
Cho CaO và BaO vào dd H2SO4 => Xuất hiện kết tủa trắng => Đó là BaO còn lại CaO
b) KOH, HCl, BaCl2, Na2SO4
=> + Qtim hoa xanh : KOH
+ Hóa đỏ : HCl
+ K có htuong gì : BaCl2 , Na2SO4 (1)
- Cho dd H2SO4 và (1) => xuát hiện kết tủa => BaCl2 , còn lại Na2SO4
PTHH bạn tự viết nha

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là K2O
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, Al2O3 (I)
- Cho KOH vào nhóm I
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Al2O3
Al2O3 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO
b.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Na2O, P2O5 (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là CuO, Al2O3 (II)
- Cho quỳ tím vào sản phẩm của nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là CuO