Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).
Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).
Đáp án B
Các thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc bao gồm: (1), (3), (4).
Các thành tựu còn lại đều là của kỹ thuật chuyển gen (xuất hiện đặc tính của loài khác).
Đáp án: D
Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lại ích của mình. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật theo ba cách :
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (1),(2),(3).
+ Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen (4).
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Đáp án D
Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lại ích của mình. Người ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật theo ba cách :
+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen (1),(2),(3).
+ Làm biến đổi một gen đã có trong hệ gen (4).
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
Chọn đáp án D
Công nghệ gen: 1, 6, 7.
Công nghệ tế bào: 2, 5, 8.
Con lai có ưu thế lai: 3, 4
Đáp án C
1. (1) đúng.
2. (2) đúng.
3. (3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.
(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
Đáp án
Các thành tựu được tạo bằng phương pháp công nghệ gen là: (1) (2) (3) (7) (9)
4, 6, 8 là thành tựu công nghệ tế bào
5 là thành tựu lai giống
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án C
Sinh vật chuyển gen là sinh vật được nhân thêm gen từ loài khác, làm xuất hiện những đặc tính mới mà loài đó chưa có.
Các trường hợp phù hợp là, (1), (2).
Trường hợp (3) là sinh vật biến đổi gen nhưng không được xem là sinh vật chuyển gen (xem SGK cơ bản).
Trường hợp 4 là đột biến lặp đoạn NST.
Đáp án B
- (1), (3), (5) là thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen.
- (2), (4) là thành tựu do ứng dụng của gây đột biến.
Đáp án C
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn. à sai
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc. à đúng
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh. à đúng
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có. à đúng
Đáp án:
Phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người.
Đây là vi khuẩn được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen.
Đáp án cần chọn là: B