Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a) Oxit lưỡng tính là những oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
$ZnO + 2NaOH \to Na_2ZnO_2 + H_2O$
$Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O$
b)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
c)
Cho hỗn hợp vào nước lấy dư, khuấy đều, lọc tách phần không tan. Ta thu được CuO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
Bài 2 :
a)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{MgO} = n_{MgCl_2} \Rightarrow \dfrac{a}{40} = \dfrac{a + 27,5}{95}$
$\Rightarrow a = 20(gam)$
$n_{MgO} = 0,5(mol) \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{MgO} = 1(mol)$
$\Rightarrow b = \dfrac{1.36,5}{7,3\%} = 500(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 500 + 20 = 520(gam)$
$C\%_{MgCl_2} = \dfrac{20 + 27,5}{520}.100\% = 9,13\%$
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
cho quỳ vào từng mẫu thử:
- nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4
- nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOH
- nhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4
cho nhóm 1 vào BaOH:
- kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2O
- k hiện tượng : HCl
cho nhóm 3 tác dụng với BaCl2
- kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4
- k hiện tượng : NaCl
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu;
- Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng đều tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối ( Na 2 CO 3 ).
Phương trình hóa học của HCl:
Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
NaOH + HCl → NaCl + H 2 O
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑
Phương trình hóa học của H 2 SO 4 :
Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2
MgO + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 O
2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2 H 2 O
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑
Tham khảo :
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với oxi
Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ.
b) Tác dụng với phi kim khác
2. Tác dụng với axit
+ Axit không có tính oxi hóa: dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
+ Axit có tính oxi hóa mạnh: dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.
Nhôm bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc nguội.
3. Tác dụng với oxit kim loại( Phản ứng nhiệt nhôm)
Lưu ý: Nhôm chỉ khử oxit của các kim loại đứng sau nhôm
4. Tác dụng với nước
- Phá bỏ lớp oxit trên bề mặt Al (hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg thì Al sẽ phản ứng với nước ở nhiệt độ thường)
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2↑
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
6. Tác dụng với dung dịch muối
- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:
- KHCO3 thể hiện tính bazơ:
KHCO3+HCl→KCl+CO2+H2O
- KHCO3 thể hiện tính axit:
KHCO3+KOH→K2CO3+H2O
\(KHCO_3\) thể hiện tính bazơ: \(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3\) thể hiện tính axit: \(KHCO_3+KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)