Bảng dưới đây là số liệu của một thí nghiệm về độ giãn lò xo:

Trọng lượng (N)

0

1

 

2

3

4

5

6

Chiều dài (mm)

100

110

120

130

140

155

180

Độ giãn (mm)

?

?

?

?

?

?

?

a) Độ dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

b) Hoàn thành bảng số liệu.

c) Vẽ đồ thị độ biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.

d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.

e) Vùng nào trên đồ thị là vùng mà độ giãn tỉ lệ với trọng lượng?

f) Trọng lượng là bao nhiêu để độ giãn lò xo là 15 mm?

g) Trọng lượng là bao nhiêu để lò xo khi giãn ra có độ dài 125 mm?

#Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 10
3
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a) Độ dài tự nhiên của lò xo là chiều dài khi chưa treo vật (ứng với trọng lượng bằng 0)

Khi đó: \(l_o=100mm\)

b) Hoàn thành bảng số liệu.

Độ giãn: \(\Delta l=l-l_o\)

Trọng lượng (N)

0

1

2

3

4

5

6

Chiều dài (mm)

100

110

120

130

140

155

180

Độ giãn (mm)

0

10

20

30

40

55

80

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

c) Đồ thị độ biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.

d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.

Ta thấy trọng lượng và độ giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau đến khi trọng lượng của vật bằng 4 N. Khi trọng lượng của vật bằng 5 N thì độ giãn không tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Vậy điểm giới hạn đàn hồi là điểm có tọa độ (40; 4).

Thí nghiệm: C1. Hãy tính các giá trị của \(\dfrac{p}{T}\) ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. p (105 Pa) T (K) \(\dfrac{p}{T}\) 1,00 301 … 1,10 331 … 1,20 350 … 1,25 365 … C2. Hãy dùng các số...
Đọc tiếp

Thí nghiệm:

C1. Hãy tính các giá trị của \(\dfrac{p}{T}\) ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

p

(105 Pa)

T

(K)

\(\dfrac{p}{T}\)

1,00

301

1,10

331

1,20

350

1,25

365

C2. Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (p, T)

- Trên trục tung, 1cm ứng với 0,25.105 Pa.

- Trên trục hoành, 1cm ứng với 50 K.

C3. Đường biểu diễn này có đặc điểm gì?

1
26 tháng 8 2017

C1:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

C2:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).

C3:

Trả lời:

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.

Tại sao Phương Tây không ra đời một nhà nước như Phương Đông mà lại ra thị quốc Giúp em với ạ!!!!!!

ko copy mạng nha bn

 

1
5 tháng 10 2021

Sr em học lớp 6 nhưng em nghĩ là do Liên Xô đã chiến tranh nhiều với các nước phương Tây làm cho phương Tây ra đời là không phải Đảng mà là dân chủ

~ Chúc chị học tốt ~

Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (oC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80 ?Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến 16? Trong khoảng thời gian này chất trên tồn tại ở những thể nào? ?Chất đun nóng trên là chất gì?Vì sao? nhanh nha các...
Đọc tiếp
Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Nhiệt độ (oC) 20 30 40 50 60 70 80 80 80

?Có hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 12 đến 16? Trong khoảng thời gian này chất trên tồn tại ở những thể nào?

?Chất đun nóng trên là chất gì?Vì sao? okbanhquaeoeonhanh nha các bạn!!!

4
15 tháng 5 2017

-Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là hiện tượng nóng chảy. Trong khoảng thời gian này, chất trên tồn tại ở thể lỏng và rắn.

-Chất đun nóng trên là băng phiến vì băng phiến nóng chảy ở 80 độ C.

8 tháng 5 2017

HỌC LÀ TIÊN LÀ TIỀN eoeo,KHÔNG HỌC MẤT tiên MẤT tiền batngo

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

1.Các bạn tìm hộ mình KQ của 2 bảng dưới đây với Bảng 1 :độ chia nhỏ nhất của lực kế :.....(N) Lần đo P(N) F(N) FC=F-P(N) ΔFC(N) 1 0,047 0,061 2 0,048 0,062 3 0,047 0,061 4 0,048 0,062 5 0,047 0,061 Gía trị trung bình Bảng 2:độ chia nhỏ...
Đọc tiếp

1.Các bạn tìm hộ mình KQ của 2 bảng dưới đây với

Bảng 1 :độ chia nhỏ nhất của lực kế :.....(N)

Lần đo P(N) F(N) FC=F-P(N) ΔFC(N)
1 0,047 0,061
2 0,048 0,062
3 0,047 0,061
4 0,048 0,062
5 0,047 0,061
Gía trị trung bình

Bảng 2:độ chia nhỏ nhất của thước kẹp:.....(m.m)

Lần đo P(m.m) ΔD(m.m) d(m.m) Δd(m.m)
1 51,5 50,5
2 51,6 50,4
3 51,7 50,3
4 51,5 50,5
5 51,6 50,4
Gía trị trung bình

0
Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng 29.1 và rút ra kết luận về dự đoán. Thể tích V(cm3) Áp suất...
Đọc tiếp

Hãy tính các giá trị của tích pV ở bảng 29.1 và rút ra kết luận về dự đoán.

Thể tích V(cm3) Áp suất p(105 Pa) PV
20 1,00  
10 2,00  
40 0,50  
30 0,67  
1
6 tháng 9 2017

V1=20cm3 ; P1=1 . 105 Pa thì P1V1=20

V2=10cm3 ; P2=2 . 105 Pa thì P2V2=20

P3=40cm3 ; V3=0,5 . 105 Pa thì P3V3=20

P4=30cm3 ; V4=0,67 . 105 Pa thì P4V4=20,1

Ta nhận thấy tích PV = hằng số thì P ~ 1/V

Phân tích lực \(\overrightarrow{F}\) thành hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) theo hai phương OA và OB (hình 9.10).  Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B.  F1 = F2 = \(\dfrac{1}{2}\)F; C.  F1 = F2 = 1,15F; D.  F1 = F2 =...
Đọc tiếp

Phân tích lực \(\overrightarrow{F}\) thành hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) theo hai phương OA và OB (hình 9.10). 

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B.  F1 = F2 = \(\dfrac{1}{2}\)F;

C.  F1 = F2 = 1,15F;

D.  F= F2 = 0,58F.

2
16 tháng 4 2017

Nếu F1=F2

do góc giữa vecto F1, F2=60o

áp dụng định lý hàm cos

F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)

=> F1=0,58F

Phân tích lực FF→ thành hai lực F1F1→F2F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10).

Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần?

A. F1 = F2 = F;

B. F1 = F2 = 1212F;

C. F1 = F2 = 1,15F;

D. F1 = F2 = 0,58F.

16 tháng 4 2017

Nếu F1 = F2

do góc giữa vécto F1,F2 = 600

áp dụng định lý hàm cos

F2 = F12 + F22 + 2F1F2cos (vecto)F1,F2

2016-10-04_203510

=> F1 = 0,58F

Chọn D

: Một tấm ván đồng chất AB có trọng lượng 80N được gắn vào nền nhà nhờ một bản lề tại B và đặt nghiêng 300 so với phương ngang. Đầu A được nâng lên bởi một lực F có phương thẳng đứng hướng lên. Xác định F để AB cân bằng trong các trường hợp : a. Lực F thẳng đứng hướng lên. b. Lực F vuông góc với AB, hướng lên. c. Lực F song song với phương ngang. ...
Đọc tiếp

: Một tấm ván đồng chất AB có trọng lượng 80N được gắn vào nền nhà nhờ một bản lề tại B và đặt nghiêng 300 so với phương ngang. Đầu A được nâng lên bởi một lực F có phương thẳng đứng hướng lên. Xác định F để AB cân bằng trong các trường hợp :

a. Lực F thẳng đứng hướng lên.

b. Lực F vuông góc với AB, hướng lên.

c. Lực F song song với phương ngang.

0
Một người đi bộ trên đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ do khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được độ dời và thời gian thực hiện được ghi trong bảng dưới đây \(\Delta x\left(m\right)\) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 \(\Delta t\left(s\right)\) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 14 a) Tính vận tốc trung bình cho từng...
Đọc tiếp

Một người đi bộ trên đường thẳng. Cứ đi được 10m thì người đó lại nhìn đồng hồ do khoảng thời gian đã đi. Kết quả đo được độ dời và thời gian thực hiện được ghi trong bảng dưới đây

\(\Delta x\left(m\right)\) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
\(\Delta t\left(s\right)\) 8 8 10 10 12 12 12 14 14 14

a) Tính vận tốc trung bình cho từng đoạn 10m

b) Tính vận tốc trung bình cho cả quãng đường đi được

2
30 tháng 6 2018

Bài làm:

a)Vận tốc trung bình trong 10 m đầu và 10 m thứ hai là:

v1 = v2 = \(\dfrac{s}{t_1}\) = \(\dfrac{10}{8}\) = 1,25(m/s)

Vận tốc trung bình trong 10 m thứ ba và 10 m thứ tư là:

v3 = v4 = \(\dfrac{s}{t_2}\) = \(\dfrac{10}{10}\) = 1(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m tiếp theo là:

v5 = v6 = v7 = \(\dfrac{s}{t_3}\) = \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{5}{6}\)(m/s)

Vận tốc trung bình trong ba quãng đường 10 m cuối cùng là:

v8 = v9 = v10 = \(\dfrac{s}{t_4}\) = \(\dfrac{10}{14}\) = \(\dfrac{5}{7}\)(m/s)

b)Vận tốc trung bình trong cả quãng đường đi được là:

vtb = \(\dfrac{s'}{t}\) = \(\dfrac{s.10}{t_1.2+t_2.2+t_3.3+t_4.3}\) = \(\dfrac{10.10}{8.2+10.2+12.3+14.3}\) = \(\dfrac{50}{57}\)(m/s)

30 tháng 6 2018

a) Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình: \(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}\)

ta được:

vtb1 = 1,25 m/s; vtb2 = 12,5 m/s; vtb3= 1m/s; vtb4 = 1 m/s;

vtb5 = 0,83 m/s; vtb6= 0,83 m/s; vtb7= 0,83 m/s; vtb8= 0,71 m/s

vtb9 = 0,71 m/s; vtb10 = 0,71 m/s.

b)Vận tốc trung bình cho cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{\Delta x}{\Delta t}=\dfrac{100}{114}=0,88m,s\)

Bài 1 : Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC = 160 cm đồng chất, tiết diện đều. Vật treo tại A có trọng lượng 80N. Tìm trọng lượng của vật phải treo tại B hoặc tại C để hệ cân bằng trong hai trường hợp:

a. Thanh nhẹ( bỏ qua trọng lượng thanh).

b. Thanh có trọng lượng 50N.

0