K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

a, Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_1}\) gây ra cho vật là:

a1 = \(\frac{\Delta v_1}{t_1}\) = \(\frac{0,8-0,4}{0,8}\) = 0,5 (m/s2)

Gia tốc mà lực \(\overrightarrow{F_2}\) gây ra cho vật là:

a2 = \(\frac{\Delta v_2}{t_2}\) = \(\frac{1-0,8}{2}\) = 0,1 (m/s2)

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

F1 = m.a1 và F2 = m.a2

⇒ Tỉ số: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{m.a_1}{m.a_2}=\frac{a_1}{a_2}=\frac{0,5}{0,1}=5\)

Vậy \(\frac{F_1}{F_2}=5\).

b, Gọi x (m/s) là vận tốc lúc sau của vật khi lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t = 1,1 (s).

Ta có: F2 = m.a2' = m.\(\frac{v_2-v_{0_2}}{t_2'}\) = m.\(\frac{x-0,8}{1,1}\) = m.a2 = m.0,1

⇒ x = 0,91 (m/s)

Vậy nếu lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1 (s) thì vận tốc là 0,91 (m/s).

9 tháng 10 2019

Vật sẽ đạt vận tốc là 1,5m/s lúc ném lên và lúc rơi xuống

Chọn gốc là mặt đất, chiều dương từ dưới lên trên, chọn gốc thời gian là lúc khi ném lên đạt vận tốc là 1,5m/s

Thời gian để nó đến độ cao cực đại là:

\(v=v_0+at\Leftrightarrow0=1,5-10t\)

\(\Leftrightarrow t=0,15\left(s\right)\)

Thời gian để nó từ vận tốc bằng 0 đến lúc bằng 1,5m/s lúc rơi xuống là:

\(v=v_0+at\Leftrightarrow1,5=0+10t\)

\(\Leftrightarrow t=0,15\left(s\right)\)

Vậy thời gian giữa 2 lần vật đạt tốc độ 1,5m/s là 0,15.2= 0,3(s)

Ko bt là cho v= 4m/s để lm j nhỉ, nếu sd cái đấy thì cách lm đó dài hơn cách này nhiều, cậu có thể lm theo cách khác đó cx đc =))

13 tháng 10 2019

cam on ban

18 tháng 11 2019

?/

18 tháng 11 2019

Dấu phần í

20 tháng 7 2019

20 tháng 7 2019

ảnh đây nhé

3 tháng 5 2019

B2: Q = 5.3,5.105= 17,5.105J

20 tháng 7 2019
20 tháng 7 2019

hình đó các bạn