Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau
+ Đều là bản vẽ kĩ thuật
+ Đều có các hình biểu diễn các kích thước và khung tên
+ Khác nhau: Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp có bảng kê.
Có 3 phép chiếu là:
– Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát tại một điểm (Tâm chiếu).
– Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.
– Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
3.
Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
Đọc một bản vẽ chi tiết bao gồm 5 bước sau đây :
Bước 1 : Đọc nội dung ghi trong khung tên (chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký hiệu bản vẽ,…)
Bước 2 : Phân tích hình chiếu cạnh, hình cắt.
Bước 3 : Phân tích kích thước chung và riêng.
Bước 4 : Đọc yêu cầu kỹ thuật (chỉ dẫn về gia công và xử lý bề mặt).
Bước 5 : Mô tả hình dáng, cấu tạo của chi tiết và công dụng của chi tiết đó.
Nội dung của bản vẽ chi tiết:
-Hình biểu diễn: Gồm các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt,...diễn tả hình dạng và kết cấu của chi tiết.
-Kích thước:
+Kích thước chung: dài, rộng, cao của chi tiết.
+Kích thước các phần: tất cả các kích thước.
Các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết.
-Yêu cầu kĩ thuật: gồm các chỉ dẫn về gia công, xử lý bề mặt, nhiệt luyện,... Thể hiện chất lượng của vật thể.
khung tên: gồm tên chi tiết, vật liệu, tỉ lệ, cơ quan thiết kế...
*Yêu cầu kĩ thuật thể hiện chất lượng của chi tiết.
+ Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thứoc và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
+ Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
Bản vẽ lắp:
- Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
- Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
Đáp án: C
Đó là hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.
D
C.4 nội dung